Căn cứ và các cơ sở thông tin dữ liệu

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn (Trang 53 - 59)

III. Định hớng quy hoạch sử dụng đất

3. Các căn cứ để đa ra phơng án sử dụng đất của huyện

3.2. Căn cứ và các cơ sở thông tin dữ liệu

Để việc lập kế hoạch và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình phát triển của huỵện tạo ra những bớc đi vững chắc trong lai, quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình xây dựng trên cơ sở thu thập các thông tin tài liệu sau:

- Quy hoạc tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình-tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1998-2010

- Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Lộc Bình - phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2000 - 2005.

- Các tài liệu, số liệu thống kê kinh tế, xã hội, khí tợng thuỷ văn, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn huyện.

- Tài liệu bản đồ: Sử dụng trên nền địa hình 1:25000 và 1;50000 để lập bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Bình .

a. Tài liệu báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn

Tài liệu này là căn cứ quan trọng để lập qui hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình, việc kế thừa và đảm bảo phơng án qui hoạch sử dụng đất của tỉnh thể hiện tính thống nhất trong hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai .

Phơng án qui hoạch sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 phân bố quỹ đất cho từng mục đích sử dụng và từng địa bàn huyện một cách cụ thể.

Khi các huyện tiến hành lập phơng án sử dụng đất đai phải có sự thống nhất với phơng án qui hoạch cho từng loại đất, tuy nhiên nó đợc phép giao đống sự phân bố quỹ đất cho từng mục đích sử dụng cụ thể so với phơng án mà tỉnh đặt ra trong phạm vi nhất định, nhng các phơng án u tiên phát triển mà tỉnh đề ra trên địa bàn huyện phải đợc thực hiện triệt để.

a1. Phân bố quỹ đất nông nghiệp của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010.

Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển nông nghiệp của tỉnh đến năm 2010, dự kiến quỹ đất nông nghiệp sẽ là 92820,03ha trong đố phân bố quỹ đất nông nghiệp cho địa bàn huyện Lộc Bình là 15766,29ha, với dự kiến bố trí các vùng chuyên canh tập trung trên địa bàn huyện nh sau:

- Vùng chuyên canh lúa, hoa màu, cây thực phẩm đợc bố trí ở các xã Tú Đoạn, Khuất Xá.

- Vùng cây ăn quả tập trung đặc biệt là đào ở Mẫu Sơn.

- Vùng chăn nuôi bò tập trung ở xã Tam Gia, Tĩnh Bắc, Nam Quan, Lợi Bác.

a2. Phân bổ đất lâm nghiệp .

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc với chủ yếu là diện tích rừng. Vì vậy, chủ trơng của tỉnh là phát triển lâm nghiệp, mở rộng diện tích trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng tạo ra rừng đầu nguồn xung yếu có giá trị phòng hộ và giá trị kinh tế. Dự kiến đến năm 2010 diện tích rừng của tỉnh là 446318,27ha, sẽ đợc phân bố trên địa bàn huyện Lộc Bình là 56873,92ha chiếm 12,74% tổng diện tích rừng toàn tỉnh và có diện tích rừng lớn thứ 4 trong 10 huyện và thi xã của tỉnh, trong đó rừng trồng chiếm 66,05% bằng việc bố trí trồng thông tập trung, các loại cây gỗ, cây bản địa, đặc biệt là rừng đặc dụng khu bảo tồn quỹ gen, phân khu du lịch an dỡng - sinh thái ở Mẫu Sơn, phấn đấu đạt độ che phủ 55%.

a3. Phân bố quỹ đất ở.

Để đáp ứng nhu cầu đất ở cho 803332 ngời (tơng đơng với 180925 hộ0 vào năm 2010, dự tính diện tích đất ở của tỉnh là 6197,42 ha, trong đó đất ở đô thị là 890,67ha, đất ở nông thôn là 5306,75ha, huyện Lộc Bình đợc phân bố quỹ đất ở đến năm 2010 là355,22ha trong đó đất ở đô thị là55,03ha, đất ở nông thôn là 300,19ha tạo thành mạng lới dân c với việc qui hoạch định c và tái định c dặc biệt chú trọng ở các xã sát biên giới; xây dựng các khu trung tâm cụm xã có vị trí thích hợp có điều kiện hìnhthành các thị tứ với dự kiéen qui mô diện tích là 8 đến 10ha đáp ứng nhu cầu cho 1000-2000 dân. ở Lộc Bình dự kiến xây dựng

trung tâm cụm xã vùng cao Pò Nầm - Tam Gia. Đồng thời xây dựng mới thị trấn ChiMa với diện tích khoảng 2-3ha đáp ứng nhu cầu đất ở cho khoảng 5000- 8000 ngời.

a4. Đất chuyên dùng

Đến năm 2010, dự kiến diện tích đất chuyên dùng của tỉnh Lạng Sơn là 26559,77ha trong đó diện tích đất chuyên dùng của huyện Lộc Bình là 2348,28ha với các dự án u tiên cho huyện Lộc Bình:

-Xây dựng cụm công nghiệp Lộc Bình, Na Dơng tập trung công nghiệp điện thau, chế bién chè, đờng, nhựa thông, sản xuất gốm xứ, gạch ngói với diện tích tăng thêm 70,60ha.

-Xây dựng khu du lịch Mẫu Sơn với các loại hình du lịch nghỉ ngơi điều dỡng, du lịch văn hoá thẻ thao và du lịch sinh thái.

- Mở rộng diện tích khai thác của mỏ Than ở Na Dơng và một số cơ sở sản xuất gạch nung na Dơng, chế biến gỗ Lộc Bình.

Ngoài ra còn nhiều dự án cho việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Đặc biệt là dự án dành đất cho việc mở rọng TT Lộc Bình và TT NA D- ơng. Xây dựng mới TT. Chi Ma trở thành 1 trong 3 TT cửa khẩu lớn nhất trong hoạt động thơng mại, giao lu hàng hoá với Trung Quốc, có tầm quan trọng chiến lợc của tỉnh Lạng Sơn và cả nớc.

Quy hoạch sử dụng đất cho các loại dự án phát triển kinh tế này đợc lấy từ đất nông nghiệp kém hiêụ quả và đất cha sử dụng để đa diện tích đất cha sử dụng từ 53321,31ha năm 2001 xuống còn 23307,39 ha năm 2010. Với các dự án u tiên này Lộc Bình khi xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất cần phải dành quỹ đất cho các dự án đó.

b. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện từ nay đến năm 2010.

Đại hội Đảng bộ huyện Lộc Bình Đã xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho địa phơng mình trong giai doạn 2001-2006. Cũng trên cơ sở đó, UBND huyện Lộc Bình xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội , đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010 nh sau:

b1. Mục tiêu tổng quát:

Tranh thủ thời cơ, vợt qua khó khăn thử thách, tập trung mọi nguồn lực khai thác có hiệu quả tiềm năng, đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá xã hội toàn diện và đồng bộ. Gắn tăng trởng kinh tế với gải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, an ninh quốc phòng không ngừng nâng cao đời sống tinh thần

cho nhân dân. Tích cực đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội nh tham nhũng, buôn bán và sử dụng chất ma tuý. Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới. Bảo đảm giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội. Thờng xuyên chăm lo củng cố quốc phòng nâng cao cảnh giác bảo vệ vững chắc biên giới, chủ quyền của Tổ quốc.

b2 Mục tiêu cụ thể:

+ Mục tiêu phát triển kinh tế

Từ tiềm năng các nguồn lực và lơi thế của huyện Lộc Bình, đứng trớc những thời cơ với mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010 đặt ra là:

- Phấn đấu đạt chỉ tiêu GĐP bình quân đầu ngời đến năm 2010 đạt 700- 800 USD tăng gấp 2,8 lần so với năm 2000

- Đẩy mạnh nhịp độ tăng trởng nền kinh tế lên 12-13% giai đoạn 2001- 2010.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng đạt 26,6 - 42,2%, các ngành dịch vụ 40,8-42,4%, ngành nông lâm nghiệp 31-32,3%.

-Tỷ lệ huy động ngân sách năm 2010 là 12-14%.

-Tỷ lệ tích luỹ từ GDP để đầu t và phát triển ở thời kỳ 2001-2010 là 6- 7%.

+ Các mục tiêu về xã hội

- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống còn 1,4-1,5% vào năm 2010

- Thực hiện phổ cập cấp I cho 100% số xã, phổ cập cấp III cho 2 thị trấn và 80% số xã ở đầu năm 2010.

-Làm tốt các công tác sức khoẻ ban đầu cho nhân dân phấn đấu đến năm 2010 không còn trẻ em suy dinh dỡng, thanh toán bệnh lao, bệnh phong, bệnh sốt rét các bệnh xã hội, nâng cấp các trạm y tế, các trang thiết bị dụng cụ y tế. -Phấn đấu xoá hết hộ nghèo, nâng tỷ lệ hộ giàu lên 20% vào năm 2010. -Phấn đấu 100% dân số dùng nớc sạch vào năm 2010 và 100% số xã có liên lạc điện thoại.

-Phát triển kinh tế xã hội gắn liền với đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, toàn vẹn lãnh thổ.

Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nêu trên, Lộc Bình đã lựa chọn phơng án phát triển dựa trên cơ sở phát huy nội lực là chính với phơng hớng đặt ra:

-Xác dịnh nông lâm nghiệp là ngành kinh tế lớn, chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế của huyện bằng cách mở rộng thêm diện tích trồng cây lơng thực, cây ăn quả, cây mía nguyên liệu. Đàu t cho chăn nuôi để phát triển đàn bò ở Tam Gia, Tỉnh Bắc, Tú Minh, Đông Quan để sản xuất thịt bò hàng hoá. Tập trung trồng rừng các bãi chăn thả. áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đa dạng hoa các sản phẩm nông lâm nghiệp, thể hiện nền nông lâm nghiệp theo hớng nền sinh thái bền vững.

-Đầu t nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, giáo dục y té, hệ thống dịch vụ, chợ cửa khẩu, chợ trung tâm ... tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

-Đầu t vào ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ du lịch: tập trung vào các ngành then chốt, lập công nghiệp chế biến nhựa thông, sản xuất đờng, sản xuất gốm sứ. Phát triển khu du lịch Mẫu Sơn thành khu du lịch cảnh quan và khu du lịch an dỡng.

Phơng án phát triển kinh tế xã hội này là căn cứ để bố trí cơ cấu các loại đất trong phơng án qui hoạch sử dụng đất đai.

c. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai của huyện.

Đây là cơ sở để thấy đợc những thuận lợi, khó khăn, những cơ hội và thách thức trên địa bàn ở tất cả các lĩnh vực. Phơng án qui hoạch sử dụng đất đai sẽ đa ra phơng pháp phát huy những lợi thế và khắc phục những khó khăn nắm bắt cơ hội kịp thời để vợt qua những thử thách.

Việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của huyện để thấy đợc tiềm năng lợi thế của vùng so với các vùng khác đồng thời cùng với thực trạng phát triển kinh tế xã hội thông qua một số chỉ tiêu nh tốc độ phát triển kinh tế nói chung và phát triển của các ngành nói riêng để xác định đúng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ thơng mại từ đó dự báo nhu cầu sử dụng đất của các ngành trong tơng lai để mở rộng quy mô diện tích của các ngành phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ấy. Tuy nhiên việc mở rộng quy mô của các ngành kinh tế phải dựa trên thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống điện - đờng - trờng - trạm tác động trực tiếp tới các ngành kinh tế. Đối với ngành nông nghiệp để đảm bảo mục tiêu an toàn lơng thực thì ngoài việc đầu t thâm canh mở rộng diện tích tăng năng suất cây trồng và tăng hệ số sử dụng đất thì cần chú ý bố trí đất nông nghiệp thành các vùng chuyên canh tập trung thuận tiện cho tới tiêu và việc thu hoạch sản

phẩm đúng thời vụ đảm bảo năng suất cao chất lợng tốt, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra khi bố trí đất nông nghiệp ở các khu vực này đã đợc tính toán tới hớng gió, độ chiếu sáng ở mức thích hợp phục vụ một cách tốt nhất cho cây trồng sinh trởng và phát triển.

Đối với ngành công nghiệp cần phải khai thác lợi thế của mỏ than Na D- ơng, mỏ sắt ở Yên Khoái, mỏ đồng ở Mẫu Sơn và mỏ cao lanh ở Đông Quan. Khi xây dựng các nhà máy, xí nghiệp cần phải bố trí gần khu nguyên vật liệu, gần nguồn lao động, thuận tiện về giao thông phục vụ cho quá trình lu chuyển hàng hoá nhng đồng thời phải đảm bảo bán kính chỉ giới đối với khu dân c tránh ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến cuộc sống của nhân dân.

Trên cơ sở hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện ta thấy nguồn lao động trên địa bàn phục vụ chủ yếu cho ngành nông lâm nghiệp (khoảng 75%), bên cạnh đó trình độ lao động vẫn còn rất thấp. Vì vậy cần phải chú ý dành quỹ đất để mở rộng hệ thống giáo dục trên địa bàn từng xã, tùng thôn để nâng cao dân trí cho ngời dân, nâng cao trình độ cho ngời lao động.

Lộc Bình là một huyện đợc phân chia thành 6 tiểu vùng với những thế mạnh riêng: có thị trấn Lộc Bình là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, là nơi phát sinh ra tuyến lực, có cửa khẩu Chi Ma là nơi diễn ra các giao dịch thơng mại với nớc Trung Hoa. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cần phải xây dựng ít nhất mỗi tiểu vùng này một trung tâm (thị trấn, thị tứ) để phát huy thế mạnh của từng vùng, tạo thành các đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm là thị trấn Lộc Bình. Ngoài ra phải u tiên dành quỹ đất để phát triển đồng bộ và hiện đại hệ thồng cơ sở hạ tầng phục vụ tốt nhất cho sự giao lu cả về kinh tế - chính trị và văn hoá-xã hội của trung tâm với các tiểu vùng trong huyện. Việc khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng không chỉ tạo sự giao lu giữa các vùng với nhau mà nó còn có ý nghĩa quan trọng trong việc phân bố và phân bố lại dân c, xác định các điểm dân c cần xoá bỏ nằm rải rác trên núi cao, các điểm dân c hạn chế, ác điểm dân c tiềp tục mở rộng và phát triển trong tơng lai tại các thị trấn, thị tứ, các điểm dân c xây dựng mới tại thị trấn Chi Ma đảm bảo sinh hoạt thuận tiện cho ngời dân, từng bớc nâng cao mức sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân.

Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Lộc Bình năm 2000 cho thấy diện tích và cơ cấu sử dụng đất của 6 loại còn cha hợp lý, diện tích đất cha sử dụng còn nhiều 53321,31ha chiếm 53,41% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, đất cha sử dụng này có tiềm năng lớn cho phát triển nông lâm nghiệp nhờ khai hoang mở rộng diện tích, đặc biệt có thể đa vào trồng rừng, trồng cây ăn quả và đất đồng

cỏ. Trong khi đó diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng chỉ chiếm 10,27%, đây là tỷ lệ rất thấp so với tiềm năng của nó. Bên cạnh đó tỷ trọng đất chuyên dùng còn chiếm một tỷ trọng quá nhỏ 1,74% (bằng 1732,48ha) cha thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội . Đây là căn cứ để chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất cho từng loại phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010.

Với những căn cứ trên là cơ sở để đa ra phơng án quy hoạch sử dụng đất một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w