Từ việc tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tơi cĩ những đề xuất nhỏ xem như những gợi mở cho hướng sáng tác của các nhà văn viết cho thiếu nhi hơm nay:

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 68 - 69)

những gợi mở cho hướng sáng tác của các nhà văn viết cho thiếu nhi hơm nay:

6.1. Văn học dân gian luơn là một kho tư liệu quý cho các nhà văn học tập và phát huy tính sáng tạo phù hợp với yêu cầu thưởng thức của mỗi thời đại. Khơng chỉ riêng truyện cổ tích, các thể loại khác như thần hợp với yêu cầu thưởng thức của mỗi thời đại. Khơng chỉ riêng truyện cổ tích, các thể loại khác như thần thoại, truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngơn… vẫn cịn nhiều khoảng trống hấp dẫn chờ bàn tay làm mới của các nhà văn.

6.2.Viết cho trẻ là một bài tập khĩ” (Phan Thị Vàng Anh). Cái khĩ nảy sinh khi người cầm bút khơng biết đứng ở điểm nào để cĩ thể thuyết phục được trẻ. Khơng ít nhà văn bắt lấy cảm xúc và tình cảm trong tuổi thơ của chính mình để sáng tác. Cĩ tác giả đứng trên quan điểm người lớn viết truyện nhằm bảo ban

trẻ… Vấn đề cần thiết là làm thế nào cho trẻ thấy được người viết hiểu thế giới của chúng theo cách của chúng? Nhà văn cần phải đứng vào vị trí của trẻ để hiểu tất cả những khát vọng cũng như nhu cầu cần thiết của chúng. Cĩ như vậy, tác phẩm mới thực sự hấp dẫn con trẻ.

6.3. Một tác phẩm hay là tác phẩm mà trong ấy trẻ em bắt gặp cả một thế giới đầy hành động, màu sắc, âm thanh, sự biến ảo… Trẻ em khơng thích những trị chơi bày sẵn mà muốn tham gia vào trị chơi ấy, âm thanh, sự biến ảo… Trẻ em khơng thích những trị chơi bày sẵn mà muốn tham gia vào trị chơi ấy, dẫu chỉ là trong tưởng tượng. Người viết cần bắt đúng tâm lí của trẻ em như tị mị, thích quan sát, nghe ngĩng, hồi hộp, phỏng đốn, phiêu lưu…

6.4. Mỗi tác phẩm viết cho thiếu nhi cần cĩ một đời sống với mơi trường thẩm mĩ, đạo đức lành mạnh. Nhưng tất cả những nội dung giáo dục tích cực ấy phải được chuyển tải một cách khơng gượng ép. Nhà Nhưng tất cả những nội dung giáo dục tích cực ấy phải được chuyển tải một cách khơng gượng ép. Nhà văn cần học thái độ tơn trọng bạn đọc thiếu nhi.

7. Trong lúc nghiên cứu, chúng tơi cố gắng đánh giá một cách hệ thống, khách quan và tồn diện mảng truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, nhưng chắc sẽ cịn nhiều vấn đề cần phải được bàn bạc và suy

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 68 - 69)