Nghệ thuật trần thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 54 - 61)

Chương 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ 3.1 Nghệ thuật dựng truyện

3.3. Nghệ thuật trần thuật

Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học, G.N.Pơxpêlốp đã khẳng định: “Đĩng vai trị quyết định trong loại văn học tự sự là sự trần thuật, tức là một câu chuyện về các sự kiện xảy ra, được kể từ phía người khác” [16, tr.263]. Từ ý kiến trên, chúng tơi hiểu rằng, tìm hiểu một tác phẩm tự sự, khơng thể khơng quan tâm nghệ thuật trần thuật của nĩ. Cĩ thể thấy rằng: việc “kể cái gì” và “kể như thế nào” cĩ một khoảng cách khá xa, và mức độ chinh phục người đọc - nhất là bạn đọc thiếu nhi, nghiêng nhiều về phía trả lời câu hỏi thứ hai.

Bàn đến nghệ thuật trần thuật, chúng tơi quan tâm nhiều đến điểm nhìn trần thuật. Chúng tơi hiểu điểm nhìn trần thuật là vị trí mà từđĩ người trần thuật nhìn ra và miêu tả mọi sự kiện trong tác phẩm. Về đại thể, chúng tơi chia thành hai loại điểm nhìn trần thuật.

(1) Điểm nhìn trần thuật bên ngồi: Người trần thuật đứng ở bên ngồi quan sát và miêu tả, tách mình ra khỏi mọi biến cố và các nhân vật. Người trần thuật đứng từ gĩc độ khách quan, ít biểu thị thái độ, tình cảm hay cách đánh giá đối với những gì đang diễn ra trong tác phẩm. Ở trường hợp này, người trần thuật xem như mình chứng kiến tất cả những gì mình thuật lại.

(2) Điểm nhìn trần thuật bên trong: Người trần thuật đặt vị trí quan sát và miêu tảở một đối tượng nhân vật nào đĩ trong tác phẩm. Từ gĩc nhìn chủ quan của nhân vật đĩ, người trần thuật kể lại những cảm xúc, tình cảm, thái độ của chính nhân vật đĩ đối với những gì đang diễn ra xung quanh nhân vật. Khi đặt điểm nhìn bên trong nhân vật, người trần thuật thể hiện khả năng nhập vai và lúc đĩ người trần thuật bị chi phối bởi tất cả quan điểm, tư tưởng... thuộc về nhân vật đĩ.

Khảo sát 47 truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tơi thu được kết quả như sau: 1) Điểm nhìn trần thuật bên ngồi: 20/47, chiếm 42.5%.

(2) Điểm nhìn trần thuật bên trong: 27/ 47 chiếm 57.5%.

Như đã xác định: truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ là loại truyện cổ tích mới. Và truyện cổ tích vốn được đánh giá là một trong những hình thức nghệ thuật tự sựđầu tiên. Vì vậy, cách trần thuật của truyện cổ tích nĩi như G.N.Pơxpêlốp là rất giản dị, bởi: “ đây khơng hề nĩi gì về mơi trường hành động, về đặc điểm tính cách nhân vật, về cảm xúc của chúng. Các suy nghĩ và ý định được chỉ ra cơ đọng và thống qua. Các hành động chỉ được gọi tên ra: chỉ cĩ những chi tiết hành vi nhân vật thật cần thiết để hiểu hành động đang diễn ra” [16, tr.268]. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa: chúng ta đọc cổ tích xưa thì khơng thấy hấp dẫn. Mỗi hình thức nghệ thuật gắn liền với thời đại sản sinh ra nĩ, gắn với nhu cầu sáng tạo và thưởng thức của nĩ.

Khi viết cổ tích mới, Phạm Hổ cũng thừa kế lối trần thuật từđiểm nhìn bên ngồi của truyện cổ tích dân gian. Ơng cũng đĩng vai một người trần thuật khách quan đã chứng kiến và thuật lại đúng như tiến trình vốn cĩ của câu chuyện. Cách kể như vậy, tất nhiên, đem lại hiệu quả là gây dựng một lịng tin cần thiết cho bạn đọc với những gì đã diễn ra. Người đọc khơng nhìn thấy sự xuất hiện của người trần thuật trong câu chuyện, khơng nhìn thấy bàn tay can dự của người ấy vào những thay đổi của mạch truyện. Trong truyện Cơm cho chĩ ăn, người trần thuật đứng bên ngồi quan sát mọi hành vi cử chỉ, và tâm địa của người chị dâu khi người chú và đứa em chồng đến thăm. Các hành động của người chị khơng được phân tích mà chỉ được gọi tên ra một cách khách quan: trách mĩc chồng, nĩi xấu em chồng, xua đuổi chú, lấy cơm cho chĩ ăn. Kết thúc truyện, người trần thuật cũng lặng lẽ kể lại hậu quả mà người chị dâu phải chịu như một điều tất yếu của số phận một người độc ác:

Cơ ta vào bếp, lấy cơm rồi mang đi cho chĩ ăn. Trời chuyển mưa, sấm sét đùng đùng. Cơ ta ra cổng, định gọi tìm chĩ thì Trời sai Thiên Lơi đánh cơ ta chết ngay ở cổng. Cơ ta ngã vật xuống bờđường. Ít lâu sau, ở đấy mọc lên một thứ cây lá hơi hơi, nhưng những con chĩ sau khi đẻ, rất thích tìm đến ăn. Người ta bảo vì lồi chĩ biết là cái kẻ bị trời đánh kia, vẫn đang cầm trong tay một thứ chĩ cĩ thể ăn được. Và cũng vì vậy mà người ta gọi cây ấy là cây chĩ đẻ”.

Tuy nhiên, so với truyện cổ tích dân gian Việt Nam, Phạm Hổđã đa dạng hĩa điểm nhìn trần thuật bên ngồi ấy bằng nhiều cách khác nhau. Đang khi người trần thuật ẩn mình, nhà văn đột ngột cho nhân vật xưng “tơi” xuất hiện đối thoại giả định với người đọc. Như trong truyện Hai anh em nhà trăm mắt, đang khách quan thuật lại quá trình tạo ra quả Na, quả Dứa, tác giả đột nhiên cho người kể chuyện xưng tơi hỏi chuyện người đọc và trả lời:

“ ... Chắc các em sẽ hỏi: Nhưng tại sao quả Dứa lại chín vàng mà quả Na thì lúc chín vẫn xanh? Tại sao ruột Dứa thì vàng mà múi Na thì trắng? Theo chỗ tơi được nghe kể lại thì Trang Ly đã cho quả

Dứa chín vàng… Nhưng quả na thì Trang Ly muốn lúc chín vẫn cứ xanh mát như màu những tảng đá xếp nên cái vọng gác hình trịn của cơ Na ngày trước…”.

Cĩ thể nĩi, cách chêm vào hình tượng người kể chuyện hiển ngơn với kiểu đối thoại cùng người đọc trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ là một điểm khá đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật của ơng. Vì với điểm nhìn trần thuật bên ngồi, người trần thuật hiện lên khá lạnh lùng, mà điều đĩ rất khĩ “dỗ” trẻ con, bởi đứa trẻ nào cũng thích ăn kẹo, thích thái độ thân tình. Phạm Hổ vừa đảm bảo cái nhìn khách quan, vừa khơng khiến trẻ cảm thấy xa lạ với người mà chúng đang chú tâm nghe.

Với điểm nhìn trần thuật bên ngồi, người trần thuật luơn cố tình tạo ra một khoảng cách đối với câu chuyện nhưng vì thế dễ dẫn đến khoảng cách giữa người trần thuật và người đọc. Phạm Hổđã vượt ra khỏi khoảng cách giữa người trần thuật và thiếu nhi bằng cách xen vào những lời bình luận - thuật ngữ văn học hiện đại gọi là trữ tình ngoại đề. Trữ tình ngoại đề vốn là một trong những yếu tố ngồi cốt truyện, nĩ thuộc ngơn ngữ người kể chuyện và cũng là phương tiện quan trọng giúp tác giả soi sáng thêm nội dung tư tưởng của tác phẩm.

Khảo sát truyện ngắn của Phạm Hổ, chúng tơi nhận thấy dẫu là điểm nhìn bên trong hay bên ngồi, nhà văn thích chêm vào truyện những đoạn trữ tình ngoại đềở cuối mỗi truyện: 22/47 truyện. Những đoạn trữ tình ngoại đề như một cách tác giả tâm tình với người đọc của mình, một mặt thể hiện cảm hứng tư tưởng của ơng, một mặt giúp các em định hướng tâm hồn, nhân cách trong cuộc sống.

Trong truyện Những bàn tay nhiều ngĩn, đoạn kết chính là lời người kể chuyện nĩi thêm với bạn đọc: “Vì sao mà những bàn tay chuối đến nay khơng phải chỉ cĩ năm ngĩn, năm quả mà cĩ khi đến hàng chục, hàng hai chục thì điều ấy rất dễ hiểu: thấy các em ưa thích ăn chuối, nên các bàn tay chuối tựđộng sinh thêm ngĩn, thêm quả cho các em vui lịng. Và đĩ cũng là một cách cây muốn tỏ ra mình rất hiểu bụng người đã tạo nên cây. Đĩ là lịng yêu con, yêu trẻ của Tiêu Ly, người con út của Thần Cây”. Cĩ thể coi đây là lời tỏ bày quan điểm của tác giả về ngọn nguồn của mọi sáng tạo trong thế giới: mọi cơng trình được khám phá, phát minh, sáng tạo chỉ thật sự cĩ giá trị, cĩ ý nghĩa khi nĩ xuất phát từ tình yêu đối với con người, nhất là với trẻ em. Và hồn tồn cĩ thể nĩi, ngay cả việc nhà văn viết ra câu chuyện này cho thiếu nhi cũng là để các em thấy được tình thương nồng hậu của người viết đối với chúng.

Hoặc trong truyện ngắn Khĩm dứa lá khơng gai, sau khi kể về quá trình hình thành nên lồi hoa

Ngọc Trai, Phạm Hổ đã viết thêm những dịng suy nghĩ vượt qua biên giới của cốt truyện như sau: “Cây hoa ấy ngày nay, người trồng hoa thường gọi là hoa Ngọc Trai. Cịn người dân thường, nhất là dân ở biển thì gọi là hoa Hến. Dù hến hay ngọc trai thì đĩ vẫn là sinh vật, là báu vật của biển xanh sĩng vỗ trùng trùng, đêm ngày khơng ngớt sinh sơi ra tơm cá và những con trai biển. Những con trai biển này vỏ bên trong như một chân trời đang lúc rạng đơng, và nhiều con bị thương tích cịn cĩ thể cho chúng ta những viên ngọc quý”.

Như vậy, đằng sau những câu chuyện hấp dẫn, Phm Hđã đem đến nhng thơng đip c th v cách nhìn đời, cách gi tên giá tr ca vn vt trong thế gii hin đại hơm nay. Nhng li bình lun ngoi đề ca Phm H, du ít du nhiu, s khơi gi s hiu biết cn thiết v Chân - Thin - Mĩ trong thế gii thm mĩ cho thiếu nhi.

Với cách chêm xen những đoạn trữ tình ngoại đề như vậy, Phạm Hổ đã ít nhiều “lạ hĩa” lối trần thuật quen thuộc trong cổ tích dân gian Việt Nam, làm cho những truyện ngắn của ơng đích thực là cổ tích mới. Chúng tơi nhận thấy Phạm Hổ đã kế thừa cách trần thuật của một người kể chuyện cổ tích rất nổi tiếng trên thế giới, An-đéc-xen. Người kể chuyện thiên tài ấy cũng thường kết thúc những câu chuyện của mình bằng những thơng điệp nằm ngồi cốt truyện, kiểu như: “Tội nghiệp cho chim! Khi chim cịn sống và ca hát, người ta quên, để mặc nĩ chết vì đĩi khát trong lồng; chết rồi người ta mới khĩc thương, ban cho những nghi lễ đầy vinh dự. Mảnh cỏ cùng bơng hoa cúc trắng bị người ta quẳng lẫn vào đám bụi ngồi đường cái; chẳng ai nghĩđến kẻđã tha thiết yêu thương con chim non” (Bơng cúc trắng).

Nĩi tĩm lại, khi viết cổ tích mới, Phạm Hổ cũng thừa kế lối trần thuật từđiểm nhìn bên ngồi của

truyện cổ tích dân gian nhưng ơng đã làm “mới” bằng nhiều cách. Chúng tơi cho rằng hồn tồn cĩ thể

khẳng định đây là một lối trần thuật cổ tích đầy sáng tạo. Nĩ làm cho truyện khơng xa quá so với những câu chuyện cổ tích một thời từng làm say mê thiếu nhi, nhưng cũng khơng quá “cũ” để người đọc mất hứng thú.

So với Tơ Hồi và Nguyễn Huy Tưởng - những cây bút từng viết lại một số truyện cổ tích, tác giả Phạm Hổ chú ý nhiều đến việc khai triển điểm nhìn trần thuật bên trong.

Phạm Hổ thường đi vào thế giới nội tâm của các nhân vật và tái hiện các hiện tượng cuộc sống từ gĩc nhìn của nhân vật đĩ. Với điểm nhìn bên trong nhân vật, tác giảđể cho các nhân vật nĩi lên tiếng nĩi của chính mình - lời độc thoi ni tâm. Trong truyện Cây đàn và bầu rượu của người thầy, tác giả tỏ ra rất tinh tế khi miêu tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật người thầy nhiều đau khổ khi đứng trước vẻ xinh đẹp, tươi trẻ của cơ gái học trị. Triển khai điểm nhìn từ nhân vật này, Phạm Hổ đã khá thành cơng khi giấu đi cảm xúc của người trần thuật, tràn lên trang giấy là tâm sự phức tạp, bối rối của người thầy: “Ơng thầy dạy đàn cảm thấy dễ chịu khi ngồi trong nhà nhìn ra vườn. Khúc lượn của con sơng ởđây càng ngắm kĩ càng thấy đẹp. Những cây sung và những lùm tre ở bờ bên kia xanh biếc, um tùm soi bĩng xuống dịng sơng nhìn nửa hư, nửa thực như trong tranh vẽ. Xa xa là những rặng núi xanh mờ tím nhạt như trong mơ. Ơng càng sững sờ khi chủ nhà gọi con gái của mình ra chào khách quý. Cơ gái cĩ một vẻ đẹp hiếm cĩ. Khơng lộng lẫy mà càng nhìn càng thấy lạ và cao quý. Nhưng giải thích vì sao lại thế, thì cũng thật khĩ. Do màu tĩc đen và mềm của cơ ư? Do đơi mắt hiền lành, đen sáng nằm hơi xa nhau và đơi chân mày thanh như vẽư? Hay là do đơi mơi hồng nhẹ và tươi mát? Hay là do dáng người thon thả mà trịn trĩnh như được nặn bằng một thứ bột tinh chất và mịn màng?”. Một con người từng chịu nhiều thương tổn từ

cuộc sống gia đình như người thầy dạy đàn ấy bỗng trỗi dậy niềm khát khao về niềm hạnh phúc ấm êm. Nhưng ơng biết rằng điều đĩ là khơng thể, ơng bối rối và âu lo khi nghĩ về khoảng cách tuổi tác, ơng xấu hổ khi lịng mình hay nghĩ vẩn vơ về một niềm hạnh phúc khơng thể cĩ thực... Tâm lí nhân vật ơng thầy được Phạm Hổ miêu tả khá chi tiết, sinh động bởi nhân vật khơng phải được quan sát từ bên ngồi mà từ những suy tư, cảm xúc bên trong. Phạm Hổ cho nhân vật tự nhận thức tình cảm, tâm trạng mình và tự nĩi lên bằng ngơn ngữ của chính nhân vật.

Với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện Phạm Hổ ẩn mình rất khéo cịn các nhân vật hiện lên trong tác phẩm thì vơ cùng sống động. Biệt tài của Phạm Hổ là ơng xoay chuyển điểm nhìn từ các nhân vật một cách rất linh hoạt. Khơng chỉ chọn điểm nhìn từ hệ thống các nhân vật chính diện, tác giả khơng ngần ngại đi vào thế giới tâm tư, suy nghĩ của các nhân vật phản diện. Tác giả cũng cho bọn chúng cất lên tiếng nĩi của chính mình, qua đĩ làm rõ hơn về bản chất của chúng. Như nhân vật mụ phù thủy trong truyện Những bơng hoa mới ở hồ Thơm, sau khi cướp được chiếc túi quý của hai chị em cơ gái nhà nghèo,

mụ ta miên man suy nghĩ về tương lai huy hồng của mình. Nhà văn khơng đứng từ gĩc độ người kể

chuyện để miêu tả mụ phù thủy, nhà văn hịa lời độc thoại nội tâm của nhân vật và lời thuyết minh tâm lí của mình thành li văn na trc tiếp: “Mụ ta hí hửng lắm. Với cái túi quý này mụ sẽ kiếm ra vàng ra bạc dễ như chơi. Mụ ta xuống thuyến bảo lính đưa mình về. Ra giữa hồ, mụ ta định mở cái túi ra xem. Mụ hoảng hồn khi thấy cái túi cứ dính chặt vào da thịt mụ, sau đĩ mụ thấy đau ở ngực và cái đau mỗi lúc một tăng lên. Mụ kêu la rên rĩ, cố giật cái túi kia ra khỏi cổ. Bỗng mụ kêu thét lên một tiếng rồi ngã luơn xuống hồ”.

Khảo sát truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tơi nhận thấy nhà văn rất thích sử dụng kiểu lời văn nửa trực tiếp (27/47 truyện). Thật ra đĩ là “lời của người trần thuật nhưng lại thấm nhuần từ vựng, ngữ nghĩa và cấu trúc cú pháp của lời nĩi nhân vật, thấm nhuần ngữđiệu tình cảm và suy nghĩ của nhân vật” [16, tr.274]. Phạm Hổ tỏ ra là người nhập vai rất tốt. Cĩ khi Phạm Hổ vào vai và cất tiếng nĩi, nhìn nhận cuộc sống theo lối của một lão nhà giàu độc ác: “Lão ta cĩ đến năm vợ nhưng lần này là lần đầu lão cĩ một đứa con, mà lại là con trai. Trách gì lão khơng sướng phát điên lên. Thơi thì hết giết gà lão lại mổ lợn. Hết mổ lợn lão lại hạ bị. Nhưng lão hết sức lo lắng khi biết rằng người vợ thứ năm bị tắt sữa…” (Dịng sữa của người chị). Cĩ khi ơng lại nhập vai người mẹđi tìm lồi cây cĩ thểđem lại sữa

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)