Về nghệ thuật, truyện của Phạm Hổ cĩ những đặc điểm đáng lư uý sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 66 - 67)

3.1. Thể loại tác giả viết nhiều nhất là cổ tích hiện đại (87%), vì vậy cách dựng truyện của Phạm Hổ rất gần gũi với cách cấu tạo cốt truyện của cổ tích dân gian. Dưới cái nhìn hình thái học truyện cổ tích của V. gần gũi với cách cấu tạo cốt truyện của cổ tích dân gian. Dưới cái nhìn hình thái học truyện cổ tích của V. Propp, chúng tơi tạm xây dựng mơ hình cấu tạo cốt truyện trong truyện của Phạm Hổ như sau: nhân vật gặp tai họa - nhân vật gặp gỡ lực lượng thần kì - nhân vật vượt qua thử thách- kết thúc bằng sự hĩa thân.

3.2. Phạm Hổ cĩ những cách tân trong lối viết sự tích khá độc đáo và rất mới. Nhà văn chủ tâm phân tích và mơ tảđể tạo dựng tình huống trong những câu chuyện đồng thời sáng tạo những chi tiết nghệ thuật cĩ và mơ tảđể tạo dựng tình huống trong những câu chuyện đồng thời sáng tạo những chi tiết nghệ thuật cĩ vai trị là bước đệm cho sự phát triển của mạch truyện về sau. Phạm Hổ đưa ý thức thời gian của người hiện đại vào trong truyện cổ tích. Đĩ là thời gian cụ thể, chuyển động theo mạch tâm trạng của nhân vật. Khơng gian nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ cũng khơng huyền bí, xa lạ, khơng phiếm chỉ, mà là bối cảnh sinh hoạt đời thường, là hình ảnh cụ thể về quê hương đất nước Việt Nam.

3.3. Cách xây dựng nhân vật trong truyện của Phạm Hổ rất gần gũi với thi pháp xây dựng nhân vật trong truyện cổ tích dân gian. Nhưng bên cạnh các kiểu nhân vật quen thuộc thường thấy trong cổ tích xưa, truyện cổ tích dân gian. Nhưng bên cạnh các kiểu nhân vật quen thuộc thường thấy trong cổ tích xưa, Phạm Hổ sáng tạo một số kiểu nhân vật cổ tích mới: kiểu nhân vật cĩ tài văn chương, kiểu nhân vật “cĩ đam mê”, nhân vật thiếu nhi. Đặc điểm chung của các nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Phạm Hổ là những con người chủđộng vượt lên trên hồn cảnh, ít nhiều được cá tính hĩa, nỗi niềm hĩa. Cịn các nhân vật thần kì như Bụt, Tiên… hiện lên gần gũi, quen thuộc, bình dị, đời thường.

3.4. Truyện cổ tích hiện đại của Phạm Hổ được trần thuật ở ngơi thứ ba (100% truyện), cĩ 2 truyện xuất hiện người trần thuật ngơi thứ nhất xưng “tơi” (Hai ơng cháu và túp lều dột nát, Hai anh em nhà trăm hiện người trần thuật ngơi thứ nhất xưng “tơi” (Hai ơng cháu và túp lều dột nát, Hai anh em nhà trăm mắt), nhưng đĩ chỉ là thủ pháp dẫn dắt, cách trị chuyện tâm tình giả định với bạn đọc, khơng phải là phương thức trần thuật chủ quan. Khảo sát truyện ngắn của Phạm Hổ, chúng tơi nhận thấy dẫu là điểm nhìn trần thuật bên trong hay bên ngồi, nhà văn thích chêm vào những đoạn trữ tình ngoại đề ở cuối mỗi truyện (22/ 47 truyện) và sử dụng kiểu lời văn nửa trực tiếp (27/47 truyện). Ngồi ra, Phạm Hổ cĩ xu hướng linh động hĩa điểm nhìn trần thuật bên trong các nhân vật. Nhà văn di chuyển điểm nhìn trần thuật từ nhân vật này sang nhân vật khác nhằm làm nổi rõ cảm xúc, nhận thức, tư duy và cả giọng nĩi bên trong của mỗi nhân vật.

3.5. Khác với Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng - những cây bút này khi viết lại truyện cổ tích thường tạo một giọng kểđiềm đạm, bình thản, ung dung của một người lớn đang kể chuyện cho trẻ - Phạm Hổ kể chuyện giọng kểđiềm đạm, bình thản, ung dung của một người lớn đang kể chuyện cho trẻ - Phạm Hổ kể chuyện cho thiếu nhi bằng giọng của một người rất trẻ. Trẻ nhưng khơng non, bởi bên cạnh giọng kể của một người trẻ là giọng triết lí, suy tư sâu sắc và thấm thía.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)