Các giải pháp về tín dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về huy động vốn đầu tư ở Công ty đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang (Trang 56 - 64)

III. Một số giải pháp huy động vốn cho đầ ut tại công tyđầ ut & XNK Đoàn Minh Giang

6. Các giải pháp về tín dụng

Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự án xin vay của các doanh nghiệp Nhà nớc nên thay thế điều kiện tài sản thế chấp bằng tín chấp hoặc bảo lãnh. Qui chế bảo lãnh nên bỏ điều kiện ngời xin bảo lãnh phải thế chấp tài sản tại ngân hàng bảo lãnh. Cho vay bằng tín chấp chỉ áp dụng với doanh nghiệp có tính hình tài chính vững chắc có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả sòng phẳng.

Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc nâng hạn mức tín dụng cho phù hợp khả năng mở rộng tín dụng của từng ngân hàng thơng mại, đáp ứng nhu cầu thu

mua, đầu t trung và dài hạn, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Lúc nhu cầu vốn tăng là biểu hiện kinh tế đã phát triển. Điều chỉnh hạn mức tín dụng trong "tầm tay" của NHNN tin chắc rằng công cụ này sẽ phát huy kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Thứ ba, Qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế.

Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho DN.

Đối với các sàn giao dịch chứng khoán cần tạo nhiều hóng dẫn cụ thể và kiện toàn hệ thống pháp lý nhằm tạo điều kiện cho cac doanh nghiệp tham gia vào thị trờng này .…

. Đối với các tổ chức trung gian tài chính, Nhà nớc cần đa dạng hoá các tổ chức này theo lĩnh vực hoạt động, đơn giản hơn các thủ tục xin vay, cho vay và cấp phát vốn vay.

7.Kiến nghị với nhà nớc

7.1 Hoàn thiện hệ thống chinh sách:

- Nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến khích DN chủ động huy động và tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh.

+ Mở rộng các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp nh phát hành trái phiếu, đa dạng hóa hình thức phát hành trái phiếu ... Đồng thời có có qui chế giám sát chặt chẽ để bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu t.

+ Cải tiến hệ thống thuế, hệ thống tín dụng, cơ chế lãi suất tạo điều kiện cho DN tham gia vào thị trờng vốn với t cách là chủ thể của thị trờng này, cụ thể:

Đối với hệ thống thuế: hoàn thiên hệ thống thuế mott cách hợp lý tạo mọi điều kiện để cac DN co nhiều thuận lợi nhát trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với hệ thống tín dụng: Đặc biệt chú ý đến hình thức tín dụng thuê mua. Cần phải hoàn thiện và bổ sung, nâng cao tính chất pháp lý của văn bản nếu cần có thể ban hành Luật thuê tài chính bên cạnh Luật ngân hàng. Cần phải có các biện pháp để khuyến khích cả hai bên đi thuê và cho thuê. Nhà n- ớc cần nhanh chóng xúc tiến quá trình thành lập các công ty tài chính, công

ty thuê mua.

Thực tế ở nớc ta hiện nay các công ty này cha nhiều, phổ biến của các nghiệp vụ mua bán nợ, thuê tài chính đợc thực hiện nh một nghiệp vụ phụ của các ngân hàng, do đó cha phát huy hết đợc tính tích cực của nó vì thực chất trong kinh tế thị trờng mua bán nợ, tín dụng thuê mua là cơ hội huy động vốn của các doanh nghiệp. Nhà nớc thống nhất quản lý các đơn vị, các cơ quan, các doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này, mở rộng hơn nữa các nghiệp vụ cho thê về giá trị, loại tài sản, áp dụng các phơng thức thuê vận hành, thuê tài sản nh thông lệ quốc tế.Nhà nớc cũng có thể tìm ra mối quan hệ giữa các nguồn vốn, thông qua công ty thuê mua để giải ngân các nguồn

ODA, cho vay lại, vốn ngân sách nhà nớc để cấp tín dụng cho nhân dân.. Theo phơng thức này vẫn bảo toàn đợc vốn đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả năng thất thoát vốn thấp và hiệu qủa của đồng vốn cao hơn các hình thức thông thờng.

- Tăng cờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về vốn và tài sản sở hữu Nhà nớc tại doanh nghiệp:

+ Cho phép DN sử dụng linh hoạt các loại vốn quĩ kinh doanh đợc chuyển đổi cơ cấu tài sản từ tài sản cố định sang tài sản lu động và ngợc lại. + Cho phép các doanh nghiệp chủ động nhợng bán thanh lý những tài sản cố định nằm ngoài tài sản phục vụ mục tiêu kinh doanh chính và tài sản đặc biệt đợc Nhà nớc quản lý để thu hồi vốn phục vụ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mới.

7.2. Các giải pháp về tín dụng

Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự án xin vay của các doanh nghiệp Nhà nớc nên thay thế điều kiện tài sản thế chấp bằng tín chấp hoặc bảo lãnh. Qui chế bảo lãnh nên bỏ điều kiện ngời xin bảo lãnh phải thế chấp tài sản tại ngân hàng bảo lãnh. Cho vay bằng tín chấp chỉ áp dụng với

doanh nghiệp có tính hình tài chính vững chắc có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả sòng phẳng.

Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc nâng hạn mức tín dụng cho phù hợp khả năng mở rộng tín dụng của từng ngân hàng thơng mại, đáp ứng nhu cầu thu mua, đầu t trung và dài hạn, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Lúc nhu cầu vốn tăng là biểu hiện kinh tế đã phát triển. Điều chỉnh hạn mức tín dụng trong "tầm tay" của NHNN tin chắc rằng công cụ này sẽ phát huy kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Thứ ba, Qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế.

Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho DN.

Đối với các sàn giao dịch chứng khoán cần tạo nhiều hóng dẫn cụ thể và kiện toàn hệ thống pháp lý nhằm tạo điều kiện cho cac doanh nghiệp tham gia vào thị trờng này .…

. Đối với các tổ chức trung gian tài chính, Nhà nớc cần đa dạng hoá các tổ chức này theo lĩnh vực hoạt động, đơn giản hơn các thủ tục xin vay, cho vay và cấp phát vốn vay.

Tất cả những điều đó tạo cho công ty đầu t & XNK Đoàn Minh Giang nói riêng cũng nh các doanh nghiệp nói chung dễ dàng hơn, thuận tiện hơn trong công tác huy động vốn của mình, tiếp cận đợc những nguồn vốn lành mạnh, hiệu quả và chi phí huy động vốn cũng thấp hơn.

Kết luận

Trong những năm qua ngành xây dựng trên đà đi lên và phát triển, công cuộc đổi mới đang đặt ra cho toàn ngành nói chung và Công ty đầu t & XNk Đoàn Minh Giang nói riêng những thời cơ và nhiệm vụ khó khăn hơn. Để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ củamình công ty cần có sự quan tâm sâu sắc và đầu t đúng mức của Nhà nớc và các cấp các ngành có liên quan. Một trong

các yêu cầu cấp thiết là công ty phải tạo cho mình một nguồn vốn vững chắc và thực hiện tốt các biện pháp tăng cờng huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giải pháp đặt ra cho Công ty là đổi mới, khắc phục những khó khăn tồn tại cố hữu trong lòng bản thân công ty, đồng thời tìm ra những giải pháp mới mẻ, thích hợp với điều kiện thị trờng và điều kiện của công ty để có thể thực hiện tốt công tác sử dụng vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp.

Trong thời gian thực tập tại Công ty đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các anh chị công tác tại phòng tài chính- kế toán, phòng kinh tế kế hoạch và các phòng ban khác của công ty và với mong muốn có thể nói lên những suy nghĩ của mình góp phần tổ chức tốt hơn công tác huy động vốn cho Công ty, em

đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp dựa trên những khó khăn của công ty. Do trình độ nhận thức và thời gian có hạn, các giải pháp đa ra không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các anh chị công tác tại công ty xây đầu t & XNK Đoàn Minh Giang và của các bạn sinh viên để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Phạm Văn Hùng và các anh, chị công tác tại phòng dự án, phòng kinh tế kế hoạch công ty đầu r & XNK Đoàn Minh Giang. Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo và các anh chị đã giúp em hoàn thành chuyên đề này ./.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về huy động vốn đầu tư ở Công ty đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang (Trang 56 - 64)

w