10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000
năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
ngắn hạn, phải trả người bán và khoản thuế phải nộp Nhà nước. Nợ phải trả của công ty tăng dần từ năm 2006-2008 và giảm dần năm 2009. Ta thấy rõ được tiền mặt giảm năm 2009 nhằm trang trải cho một phần nợ này của công ty. Nhìn con số chênh lệch năm 09- 08 với năm 08-07, ta thấy rằng những khoản nợ dần dần được công ty thanh toán. Đặc biệt công ty không còn khoản nợ công nhân viên và các chi phí khác.
Ta biết rằng nợ là công cụ dùng để tiết kiệm nhờ thuế cho công ty. Trong các nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động doanh nghiệp thì nguồn vốn nợ có chi phí rẻ, do đó mà nó được gọi là đòn bảy tài chính cho doanh nghiệp.Nhìn vào biểu đồ, cho thấy rằng, công ty cổ phần Thành Nam chưa phát huy hết tiềm năng này. Hiện tại tổng nợ vay của doanh nghiệp là khá nhỏ so với các doanh nghiệp cùng ngành xây lắp. Công ty cần đưa ra chính sách thay đổi cơ cấu vốn sao cho khoản nợ phải trả tăng lên so với vốn chủ sở hữu để làm chi phí vốn thấp hơn so với hiện tại.
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Nam năm 2007-2009 A. NỢ PHẢI TRẢ 6,311,002,392 25.48% 7,801,597,940 27.46% 4,541,243,481 18.73% 1,490,595,548 23.62% (3,260,354,459) -41.79% I. Nợ ngắn hạn 6,311,002,392 25.48% 7,801,597,940 27.46% 4,541,243,481 18.73% 1,490,595,548 23.62% (3,260,354,459) -41.79% 1. Vay ngắn hạn 1,733,280,737 7.00% 1,892,325,860 6.66% 949,791,646 3.92% 159,045,123 9.18% (942,534,214) -49.81% 2. Nợ ngắn hạn đến hạn 0 -
3. Phải trả cho người
bán 1,475,163,203 5.96% 1,692,860,768 5.96% 1,094,764,123 4.52% 217,697,565 14.76% (598,096,645) -35.33% 4. Người mua trả trước 1,519,892,450 6.14% 2,054,632,566 7.23% 1,471,189,234 6.07% 534,740,116 35.18% (583,443,332) -28.40% 5. Thuế và các khoản
phải nộp 1,041,948,214 4.21% 1,321,066,214 4.65% 279,118,000 26.79% (1,321,066,214) -100.00% 6. Phải trả công nhân
viên 540,717,788 2.18% 840,712,532 2.96% 299,994,744 55.48% (840,712,532) -100.00% 7. Chi phí phải trả 0 - 8. Phải trả, phải nộp khác 0 - II. Nợ dài hạn 0 - III. Nợ khác 0 - B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 18,457,297,518 74.52% 20,613,353,481 72.54% 19,704,333,783 81.27% 2,156,055,963 11.68% (909,019,698) -4.41% 1. Nguồn vốn kinh doanh 15,801,340,000 63.80% 17,657,353,963 62.14% 17,657,353,963 72.83% 1,856,013,963 11.75% - 0.00% 2. Chênh lệch tỷ giá 0 - 3. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 -
4. Lợi nhuận chưa
phân phối 2,655,957,518 10.72% 2,955,999,518 10.40% 2,046,979,820 8.44% 300,042,000 11.30% (909,019,698) -30.75%
TỔNG CỘNG
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty … Nguồn vốn được tài trợ cho các tài sản có thực sự hợp lý. Trong hoạt động phân tích tài chính, công ty chưa chú trọng đến công tác phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Vì vậy đã làm giảm hiệu quả tài chính, hạn chế độ tin tưởng của các quyết định đưa ra. Nguyên nhân do nguồn thông tin không đầy đủ: công ty cổ phần Thành Nam không lập đủ các báo cáo tài chính (bảng tài trợ), nhân viên chưa nâng cao trình độ kiến thức tài chính ngày từng ngày.
Bảng 2.5. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2008 so với năm 2007