Về hệ thống bài học Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở (Trang 45 - 60)

Ở trường phổ thơng, ngữ dụng học khơng chỉ được giảng dạy trực tiếp thơng qua các vấn đề lí thuyết quan trọng của ngữ dụng như Hoạt động giao tiếp, Các phương châm hội thoại, Hiển ngơn – hàm ngơn v.v… mà cịn được khai thác gián tiếp trong các đơn vị bài học dưới một gĩc độ khác.

Vì vấn đề mà ngữ dụng học quan tâm là việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ngơn ngữ và việc sử dụng nĩ trong giao tiếp gắn với ngữ cảnh nên bình diện ngữ dụng học được khai thác trong sách giáo khoa mới chủ yếu cũng theo hướng ấy.

Trong sách giáo khoa Ngữ văn, các bài học Tiếng Việt cĩ chú ý đến bình diện ngữ dụng học chiếm một tỉ lệ khơng nhỏ trong mối tương quan với tổng số các bài học Tiếng Việt ở từng khối lớp:

Khối lớp

Số bài học Tiếng Việt cĩ các nội dung liên quan đến bình diện ngữ dụng học Số bài học Tiếng Việt Tỉ lệ 6 7 33 21,21% 7 9 31 29,03% 8 16 31 51,61% 9 9 26 34,62% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 100 100 75 33.3 0 0 25 66.7 Tỉ lệ các bài học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề về ngữ dụng học Tỉ lệ các bài học Tiếng Việt giảng dạy gián tiếp các vấn đề về ngữ dụng học

Biu đồ 2.1: Tỉ lệ tương quan giữa các bài học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề về ngữ dụng học với các bài học Tiếng Việt giảng dạy gián tiếp các

vấn đề về ngữ dụng học

Bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 đã tường minh hĩa một số vấn đề như sau:

– Bình diện ngữ dụng học đã được quan tâm giảng dạy với một tỉ lệ đáng kể ở tất cả các khối lớp của chương trình Ngữ văn trung học cơ sở, đặc biệt là ở lớp 8.

– Các vấn đề lý thuyết liên quan trực tiếp đến ngữ dụng học đã được lựa chọn giảng dạy ở mức độ vừa phải so với các vấn đề ngữ dụng học giảng dạy gián tiếp. Điều đĩ cho thấy sách giáo khoa đã cĩ những thay đổi tích cực khi giảm bớt những vấn đề lý thuyết khơ khan, nặng nề, thay vào đĩ, các kiến

thức được lồng ghép, bổ trợ cho nhau để trở nên cụ thể hơn, dễ hiểu hơn với trình độ nhận thức của học sinh. Chẳng hạn như bình diện ngữ dụng học đã được lồng ghép, kết hợp giảng dạy với các kiến thức khác, ví dụ như cách dùng cơng dụng, chức năng của các kiểu câu trong thực tế giao tiếp, v.v… Cách giảng dạy gián tiếp ấy đã làm cho những kiến thức ngữ dụng trở nên dễ tiếp thu hơn, thiết thực hơn.

– Tỉ lệ các bài học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề về ngữ dụng học tăng dần theo khối lớp. Cách cấu tạo chương trình như thế là hồn tồn hợp lý. Những vấn đề thuần túy lý thuyết nên được giảng dạy ở những khối lớp lớn, đảm bảo học sinh đã phát triển hồn thiện về tư duy để cĩ thể tiếp thu những vấn đề phức tạp hơn, cần đến sự tổng hợp kiến thức ở các lớp dưới nhiều hơn.

Trên đây là những nhận xét khái quát về bình diện ngữ dụng học được giảng dạy qua phân mơn Tiếng Việt. Sau đây, người viết sẽ đi vào cụ thể hệ thống các bài học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề về ngữ dụng học. Nhìn chung, các bài học Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề ngữ dụng học chủ yếu tập trung ở lớp 8 và lớp 9. Ưu điểm lớn nhất của các bài học này là đã tuân thủ đúng nguyên tắc giao tiếp khi biên soạn. Đây là sự khác biệt rất lớn giữa sách giáo khoa Ngữ văn mới và sách giáo khoa Tiếng Việt cũ. Hầu hết các bài học đều hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm bắt kiến thức mới bằng hệ thống câu hỏi gợi ý. Với hệ thống câu hỏi này, học sinh cĩ thể chủ động phát hiện tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời, với đặc thù của giờ học Tiếng Việt, hệ thống câu hỏi ấy chính là phương tiện và cách thức tốt nhất để học sinh hình thành, rèn luyện và phát triển các kỹ năng giao tiếp. Hơn thế nữa, đĩ cũng chính là cơ hội và điều kiện để học sinh thực hành và áp dụng các kiến thức ngơn ngữ nĩi chung và ngữ dụng học nĩi riêng vào thực tế giao tiếp trên lớp.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì sách giáo khoa mới vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập.

Trong chương trình lớp 8, loạt bài về Hành động nĩi là loạt bài đầu tiên giảng dạy trực tiếp một vấn đề rất tiêu biểu của ngữ dụng học. Mặc dù tên gọi và các nội dung cụ thể được giới thiệu ở bài học này cĩ vẻ xa lạ, nhưng các hiện tượng liên quan đến nĩ được đưa ra xem xét thì lại rất quen thuộc với hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ trong đời thường. Cĩ thể khái quát đây là những đơn vị kiến thức mới so với sách giáo khoa cũ, nhưng khơng lạ đối với học sinh. Vấn đề đặt ra ở loạt bài này là phải nâng cao những hiểu biết mang tính chất vơ thức, đời thường này lên thành những nhận thức cĩ tính chất khoa học, trên cơ sở đĩ hình thành kỹ năng sử dụng chúng một cách cĩ ý thức. Đồng thời đây cũng chính là điểm thuận lợi đối với cả giáo viên và học sinh khi triển khai bài học này. Thuận lợi vì người dạy và người học đều nhận thấy đĩ là những nhận thức cĩ tính chất khoa học về những hiện tượng rất gần gũi với thực tế giao tiếp và cũng rất thuận lợi vì nếu triển khai và hướng dẫn vận dụng chúng vào thực tế tốt thì những kiến thức ấy sẽ phát huy hiệu quả tích cực trong giao tiếp. Nhưng sách giáo khoa cĩ lẽ đã khơng tận dụng tốt ưu điểm này. Chính vì vậy cả giáo viên và học sinh mặc dù cảm thấy đây là những kiến thức mới lạ, giúp họ hiểu thêm về các hành động được thực hiện bằng lời nĩi, nhưng cuối cùng cả thầy và trị đều cho rằng đĩ là những kiến thức khơng thật sự giúp ích cho thực tế giao tiếp. Qua khảo sát thực tế, người viết nhận thấy hầu hết giáo viên trung học cơ sở đều hi vọng các tác giả viết sách giáo khoa nên cân nhắc lại loạt bài học này ở những khía cạnh sau:

Những bài học này dành để dạy cho học sinh lớp 8 liệu cĩ phù hợp khơng? Mục đích của học sinh khi phải học loạt bài này là gì? Các em sau khi học xong loạt bài học này cĩ thể áp dụng vào thực tế giao tiếp ở những mức độ

Mặc dù vẫn cịn hạn chế nhưng cũng phải thừa nhận rằng các bài học về

Hành động nĩi đã được viết khá tốt theo hướng tích hợp. Ưu điểm này được thể hiện ở chỗ với loạt bài này, học sinh cĩ thể ơn tập và áp dụng những hiểu biết về chức năng, cách dùng của các kiểu câu đã được học trước đĩ như câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định v.v…. Tuy nhiên mức độ kiến thức và kỹ năng cần đạt ở loạt bài này chỉ dừng lại ở việc nhận diện và phân tích phương thức thực hiện hành động nĩi trong các ngữ liệu ở phần Luyn tp. Loạt bài Hành động nĩi đã được dạy tích hợp khá tốt với văn bản đọc – hiểu Hch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn). Sách giáo khoa đã trích dẫn văn bản này và yêu cầu học sinh xác định mục đích của hành động nĩi, vai trị của các kiểu câu trong việc thể hiện mục đích nĩi. Hướng tích hợp này rất cần thiết vì qua đĩ, học sinh hiểu hơn mối liên hệ giữa các kiến thức ngơn ngữ học với quá trình đọc – hiểu văn bản, từ đĩ nâng cao ý thức nhận thức đối với những giờ học Tiếng Việt.

Cĩ thể nĩi Hch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là một văn bản chính luận mẫu mực về nghệ thuật lập luận. Sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, lơi cuốn mạnh mẽ, bài hịch của Trần Quốc Tuấn đã cĩ tác động rất lớn đến nhận thức người đọc. Hiệu quả tác động lớn nhất của bài hịch chính là sự khích lệ. Để tạo nên hiệu quả ấy, trong bài hịch, tác giả đã sử dụng rất nhiều hành động nĩi hướng đến mục đích cuối cùng là khích lệ lịng yêu nước của các tướng sĩ, làm nên sức mạnh thuyết phục hùng hồn cho áng văn chính luận. Đĩ chính là nét độc đáo trong nghệ thuật lập luận của tác giả. Vì vậy, sử dụng văn bản này làm ngữ liệu cho phần Luyn tp của bài Hành

động nĩi là hợp lý. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết mục đích của hành động nĩi và xác định câu nĩi thể hiện mục đích ấy trong bài Hch tướng sĩ thì cĩ lẽ sách giáo khoa chưa khai thác hết thế mạnh của ngữ liệu. Cùng thời điểm này, bên cạnh bài Hành động nĩi ở phần Tiếng Việt, ở phần

Làm văn học sinh sẽ được học một loạt bài về các kỹ năng cơ bản của văn nghị luận. Vậy tại sao khơng tích hợp bài Hch tướng sĩ và Hành động nĩi để hướng dẫn học sinh hình thành và rèn luyện các kỹ năng lập luận trên cơ sở quan sát, phân tích cách thức Trần Quốc Tuấn sử dụng các kiểu câu tạo hành động nĩi để tăng sức thuyết phục cho bài Hch tướng sĩ. Quá trình giảng dạy tiếng mẹ đẻ khơng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức ngơn ngữ học để lĩnh hội văn bản mà cịn phải hướng đến việc rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các kiến thức ấy vào tạo lập văn bản. Việc hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức về Hành động nĩi để xây dựng và trình bày luận điểm thơng qua việc sử dụng các hành động lập luận cụ thể, tạo sức thuyết phục cho bài văn nghị luận là hướng tích hợp cần thiết và hợp lý. Hướng tích hợp ấy giúp học sinh hiểu rõ hơn tác dụng và ý nghĩa của việc tìm hiểu Hành động nĩi, đồng thời hình thành ý niệm về cách thức lập luận, tạo thuận lợi cho quá trình rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận ở trường phổ thơng.

Trong dạy học tiếng mẹ đẻ, sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế là một trong những yêu cầu cơ bản. Đối với bài Hành động nĩi, học sinh chưa thật sự tìm thấy hứng thú đối với bài học này một phần là vì bản thân khơng tự nhận thức được nhu cầu thiết yếu phải học loạt bài này, một phần là vì chính những bài học này thiếu sự liên hệ cần thiết với thực tế sử dụng ngơn ngữ hàng ngày của người Việt. Thực tế cho thấy hàng ngày học sinh phải sử dụng rất nhiều hành động nĩi, chẳng hạn như hành động chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, hỏi, cầu khiến, hứa hẹn v.v… Tuy nhiên mối liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với các hành động nĩi được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống vẫn cịn mờ nhạt. Vì vậy đối với bài học này, giữa lý thuyết và thực tế vẫn tồn tại một khoảng cách khá xa.

Trong giáo trình Đại cương ngơn ngữ học (T.2: Ngữ dụng học), Đỗ Hữu Châu đã từng nhận định: “Trong thực tế giao tiếp, một phát ngơn thường khơng phải chỉ cĩ một đích ở lời, mà “đại bộ phận các phát ngơn được xem như là thực hiện đồng thời một số hành vi … Hiện tượng người giao tiếp sử

dụng trên bề mặt hành vi ở lời này nhưng lại nhằm hiệu quả của một hành vi

ở lời khác được gọi là hiện tượng sử dụng hành vi theo lối gián tiếp.” [10; 145 – 146]. Điều đĩ chứng tỏ trong thực tế, học sinh sẽ gặp nhiều hành động nĩi được thực hiện gián tiếp hơn là trực tiếp. Cĩ lẽ trong truyền thống văn hĩa, người Việt thường thích lối nĩi gián tiếp hơn vì nĩ thể hiện sự tinh tế trong giao tiếp. Vì vậy, ngồi việc giới thiệu về hành động nĩi được thực hiện trực tiếp, giáo viên cũng nên hướng sự quan tâm của học sinh đến các hành động nĩi được thực hiện gián tiếp. Điều cần thiết nhất là phải rèn luyện kỹ năng sử dụng hành vi ở lời gián tiếp trong một số ngữ cảnh thích hợp để bảo đảm tính lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng nhận diện, phân biệt tình huống để lựa chọn, sử dụng kiểu hành vi ở lời cho phù hợp (gián tiếp hay trực tiếp).

Ngồi ra cũng cần trang bị cho học sinh kỹ năng giải mã các hành vi ở lời gián tiếp – kỹ năng được sử dụng rất nhiều trong thực tế giao tiếp. Tuy nhiên, sách giáo khoa trung học cơ sở hiện nay chưa làm được việc này. Với tiết dạy thứ hai về Hành động nĩi, sách giáo khoa chỉ cung cấp những ý niệm rất khái quát về cách thực hiện hành động nĩi, trong đĩ hành động nĩi gián tiếp chỉ được lưu ý với tư cách là một kiểu thực hiện hành động nĩi. Do vậy, nhận thức của học sinh chỉ dừng lại ở sự phân loại cách thực hiện hành động nĩi mà khơng đặc biệt chú ý đến vị trí của các hành động ở lời gián tiếp trong thực tế sử dụng ngơn ngữ cũng như các kỹ năng cần thiết để sử dụng hành động ở lời trực tiếp và gián tiếp trong giao tiếp hàng ngày.

Ở lớp 8, ngồi loạt bài về Hành động nĩi, Hi thoi cũng là loạt bài Tiếng Việt giảng dạy trực tiếp các vấn đề ngữ dụng học. Các khái niệm về Hi thoi

được giảng dạy trong hai tiết. Với hai tiết học này, học sinh được cung cấp các khái niệm về vai xã hội trong hội thoạilượt lời trong hội thoại. Các đơn vị tri thức về hội thoại được lựa chọn giảng dạy nhìn chung đã được tinh giản đến mức tối đa để phù hợp với trình độ tiếp nhận của học sinh trung học cơ sở.

Trước tiên, sách giáo khoa trình bày khái niệm về vai xã hội trong giao tiếp. Đây là những hiểu biết cần thiết với học sinh vì hội thoại là một vấn đề phải đối mặt hàng ngày trong cuộc sống. Hiểu và xác định đúng vai giao tiếp là thành cơng bước đầu của người tham gia hội thoại. Hơn thế nữa việc xác định đúng vai xã hội trong giao tiếp cịn thể hiện văn hĩa và nhân cách của người tham gia giao tiếp và người nghe sẽ đánh giá được cách xử sự của người nĩi qua giao tiếp bằng ngơn ngữ. Việc xác định vai giao tiếp bằng hai tuyến quan hệ xã hội được đề cập đến trong sách giáo khoa ở phần Ghi nhớ là cần thiết, tuy nhiên giáo viên cũng cần tìm hiểu kỹ những lưu ý trong Sách giáo viên để giúp học sinh sử dụng hiệu quả hơn những hiểu biết này trong giao tiếp. Chẳng hạn như trong văn hĩa giao tiếp của người Việt, để đạt hiệu quả cao, người tham gia giao tiếp phải tạo được mối quan hệ thân tình với các đối tượng giao tiếp, cĩ như vậy cả hai bên mới tìm thấy sự tin cậy, gắn bĩ thân tình để sẵn sàng trao đổi, sẻ chia với nhau nhiều vấn đề trong cuộc sống. Các kiến thức về lượt lời cũng vậy. Lượt lời cĩ thể được xem là một trong những yếu tố quan trọng để tiến hành và duy trì một cuộc thoại. Do vậy những hiểu biết về lượt lời cũng rất cần trong nhận thức về hội thoại. Trong tiết dạy về lượt lời, phần Ghi nh của bài học cũng đã cĩ những hướng dẫn khái quát về cách dùng lượt lời trong hội thoại: “ (…) Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời của người khác, tránh nĩi tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào

Một phần của tài liệu Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở (Trang 45 - 60)