Tăng c−ờng hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa các Tổng công ty và các Bộ, ngành, địa ph− ơng để tăng năng lực sản xuất nguyên liệu

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 62 - 63)

công ty và các Bộ, ngành, địa ph−ơng để tăng năng lực sản xuất nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả, hạn chế nhập khẩu.

2.3.Phát triển nguồn nhân lực cho chuyển dịch cơ cấu sản phẩm công nghiệp:

a/ Đào tạo đại học và trên đại học

Phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng một kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ tri thức tập trung theo các ngành công nghiệp đ−ợc lựa chọn để chuyển dịch, đặc biệt là các ngành công nghiệp đầu tầu và phụ trợ. Số l−ợng và lịch trình cần có các cán bộ tri thức sẽ d−a trên sự tính toán của Bộ Công nghiệp. Bộ Giáo dục và đào tạo −u tiên các học bổng do n−ớc ngoài tài trợ và các học bổng của Chính phủ Việt Nam cấp cho các ngành đào tạo này.

b/ Đào tạo công nhân, kỹ thuật viên.

- Trong n−ớc: Một mặt có sự chỉ đạo sát sao khối tr−ờng cao đẳng và dạy nghề của Bộ CN thực hiện kế hoạch đào tạo theo định h−ớng chuyển dịch. Mặt khác, phối hợp với hệ thống các tr−ờng cao đẳng và dạy nghề ngoài Bộ CN (kểr cả khu vực t− nhân) để xây dựng các ch−ơng trình đào tạo theo định h−ớng với một số −u đãi từ Chính phủ.

- Phối hợp với Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội có kế hoạch −u tiên xuất khẩu lao động theo định hứong chuyển dịch và có kế hoạch tiếp nhận và sử dụng lự c l−ợng lao động này khi trở về n−ớc.

Tài liệu tham khảo chính

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX.

2. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Công nghiệp (các năm 1995 - 2002, 6 tháng và 8 tháng đầu năm 2003).

3. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh các ngành công nghiệp do Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu t− Việt Nam thực hiện.

4. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các tổ chức nghiên cứu quốc tế nh− IDE-JETRO (Nhật Bản), của Công ty t− vấn McKinsey (Mỹ) thực hiện.

5. “Chính sách Công nghiệp và th−ơng mại của Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, JICA và Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 2003. 6. Dự thảo Báo cáo tổng hợp Dự án "Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành

công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010" - Bộ Công nghiệp 2002.

7. Các bản Chiến l−ợc, Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam.

8. “The Competitive Advantage of Nations”, M. E. Porter, NXB McMillan 1998.

9. “Vietnam’s Industrialization Strategy in the Age of Globalization”, JICA và Đại học kinh tế quốc dân 2003.

10. Niên giám thống kê và các tài liệu có liên quan của Tổng cục Thống kê (các năm từ 1995 - 2003).

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 62 - 63)