Sản phẩm kim loại, phi kim loạ

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 41)

2. Đánh giá Năng lực Cạnh tranh của Sản phẩm Công nghiệp Chế biến

2.3Sản phẩm kim loại, phi kim loạ

Qua phân tích, đánh giá những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm theo các tiêu chí ở phần trên, có thể bộ đánh giá năng lực cạnh tranh của các nhóm sản phẩm này nh− sau:

Hiện tại, Nhà n−ớc đang có những chính sách để khuyến khích, hỗ trợ đầu t− trong n−ớc, thu hút các nguồn vốn từ n−ớc ngoài và bảo hộ sản phẩm thép, nên ngành thép vẫn có thể đứng vững và phát triển đ−ợc. Các cơ sở đang có kế hoạch mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình mới.

Theo tính toán của các nhà chuyên môn, tổng nhu cầu và cơ cấu mặt hàng thép phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội n−ớc ta qua từng giai đoạn phát triển nh− sau:

Năm 2000 2005 2010

Bình quân thép đầu ng−ời (kg/ng−ời) 45 85 122

Tổng nhu cầu tiêu thụ thép (1.000 tấn) 3.280 6.480 10.430

Nhìn chung, sản phẩm thép Việt Nam trong những năm tr−ớc mắt (đến năm 2010) và ngay cả những năm sau đó (đến khoảng năm 2020) cũng ch−a đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng các n−ớc trong khu vực và thế giới, có nghĩa là sản phẩm thép của Việt Nam sẽ rất khó xuất khẩu. Đối với thị tr−ờng trong n−ớc, chỉ có những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ cao mới có sức cạnh tranh và đứng vững đ−ợc, khi không còn sự bảo hộ của Nhà n−ớc.

* Những sản phẩm có tiềm năng cạnh tranh trong t−ơng lai

- Thép xây dựng (thép thanh, thép dây): Hiện nay các chủng loại thép phục vụ xây dựng nh− thép thanh, thép cuộn, thép hình nhỏ... công suất cán trong n−ớc đã v−ợt nhu cầu. Từ nay đến năm 2010, nhu cầu đầu t− xây dựng tiếp tục ở mức cao sẽ là điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thép của ta hiện đang sử dụng phôi nhập khẩu (một số ít doanh nghiệp có tỷ lệ sử dụng phôi sản xuất trong n−ớc đạt

30%, còn lại nhiều doanh nghiệp sử dụng 100% phôi nhập khẩu). Nh− vậy, nếu trong thời gian tới, ta làm chủ dần dần đ−ợc khâu sản xuất phôi thì các sản phẩm thép xây dựng sẽ có khả năng cạnh tranh khá cao tại thị tr−ờng trong n−ớc.

- Phôi thép

- Sản phẩm sau cán: l−ới thép, thép mạ tôn, mạ màu, mạ hợp kim

* Nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp:

- Thép tấm, lá cán nóng và cán nguội: Phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu tiêu thụ về thép tấm, lá cán nóng và thép lá cán nguội ngày càng tăng lên (nhu cầu thép lá cán nóng đến năm 2005 tăng 10% thì đến năm 2010 tăng lên 13%).

Hiện tại chúng ta ch−a có nhà máy sản xuất các sản phẩm thép tấm, nên toàn bộ phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Dự kiến trong giai đoạn 2006-2010 chúng ta sẽ xây dựng xong b−ớc 1 Nhà máy liên hợp luyện kim với công suất đạt 1,5 triệu tấn thép tấm lá cán nóng /năm và 500.000 tấn thép tấm lá cán nguội/năm.

Sơ bộ đánh giá NLCT nhóm sản phẩm kim loại, phi kim loại NLCT

Sản phẩm/nhóm sản phẩm Hiện tại T−ơng lai 2006 - 2010

- Thép xây dựng (thanh, dây) - Phôi thép

- Sản phẩm sau cán: l−ới thép, thép mạ tôn, mạ màu, mạ hợp kim

Trung bình Tăng lên

Trung bình Tăng lên

- Thép tấm, lá (cán nóng và cán nguội) Thấp Có thể tăng lên

(nếu làm chủ đ−ợc khâu phôi)

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 40 - 41)