Triển khai hiệu quả công tác hội nhập kinh tế quốc tế, sẵn sàng đối phó với các tranh chấp th−ơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 60 - 61)

phó với các tranh chấp th−ơng mại quốc tế.

1.4. Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực

- Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, kinh tế, công nhân lành nghề. Các doanh nghiệp phải coi việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trìphát triển, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu sản xuất theo công nghệ tiên tiến hiện đại. Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đổi mới và trẻ hoá đội ngũ cán bộ quản lý, đào tạo bồi d−ỡng đội ngũ kỹ thuật, kinh doanh có trình độ chuyên

môn và ngoại ngữ giỏi, có kỹ năng tốt để đáp ứng yêu cầu chuyên môn và hội nhập.

- Tăng c−ờng đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu, thiết kế thời trang trong ngành giầy dép, may, tạo khuôn mẫu trong ngành nhựa, ngành cơ khí; khuyến khích mọi hình thức đào tạo nhằm tăng c−ờng số l−ợng lao động có kỹ năng đáp ứng nhu cầu lao động của các ngành.

1.5. Các biện pháp về tài chính:

- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đầu t− nh− vay Quỹ Hỗ trợ phát triển, vay ngân hàng th−ơng mại, vay vốn của cán bộ công nhân viên, vốn tiết kiệm của doanh nghiệp, phát hành các loại trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t− phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xây dựng kế hoạch giải toả những tài sản lạc hậu về kỹ thuật và sử dụng kém hiệu quả để thu hồi vốn, đầu t− vào công nghệ và trang thiết bị mới có hiệu quả cao hơn.

1.6. Các biện pháp khác:

Một phần của tài liệu đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức đến năm 2020 của ngành công nghiệp Việt Nam (Trang 60 - 61)