Sử Dụng Vốn

Một phần của tài liệu Cơ sở phương pháp luận về thẩm định hiệu quả dự án đầu tư (Trang 66 - 73)

I. giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.Sử Dụng Vốn

Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ nhanh (45,3%) tạo điều kiện thuân lợi cho việc sử dụng và khai thác hiệu qủa các nguồn vốn. Các chỉ tiêu chủ yếu về sử dụng vốn đều tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối. Tuy nhiên, xét về tổng thể thì cơ cấu sử dụng vốn không có biến đọng đáng kể.

Sử dụng vốn trên thị trờng I (vốn đầu t trực tiếp cho nền kinh tế) đạt 15.634 tỷ quy VND, chiếm tỷ trọng tơng đối thấp là 23,5% trong tổng sử dụng vốn (giảm so với 25,1% của năm trớc) cha tơng sứng với nguồn vốn của NHNT. Sử dụng vốn tiền đạt 9.184 tỷ, chiếm 58,7% sử dụng vốn trên thị trờng này.

Sử dụng vốn trên thị trờng II vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu là 65,2% tổng sử dụng vốn (9 tăng so với 62,7% cuối năm ngoái)- đạt 43.463 tỷ quy VND. Trong đó chủ yếu là sử dụng vốn dới hình thức tiền gửi tại NH nớc ngoài, đạt số d 2.538 tr USD (tơng đơng với 36.801 tỷ quy VND, tăng 55,3% so với năm trớc và chiếm 84,7% sử dụng vốn trên thị trờng.

2.2. Sử dụng vốn trên thị trờng I * Tổng quan về hoạt động tín dụng

Sự chững lại trong tốc độ tăng trởng tín dụng của năm 1999 đã đợc thay bằng tốc độ tăng trởng khá cao trong năm 2000. Tổng d nợ cho vay đạt 15.634 tỷ quy VND, đợc tăng 36.0%, tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng chung của toàn ngành, ngân hàng (25%). Doanh số cho vay đạt 38.731 tỷ quy đ, tăng 35,1% ; doanh số thu nợ đạt 34.235 tỷ, tăng 23%. Thị phần tín dụng của NHNT trong tổng d nợ tín dụng đối với nền kinh tế của toàn ngành ngân hàng đạt 8,8%, tăng hơn so với con số 8,3% của năm ngoái. Kết quả trên có đợc, một mặt là do việc liên tiếp hạ lãi suất cho vay đã khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng vay vốn đầu t, và

thu mua gạo xuất khẩu ... tăng lên ; mặt khác, NHNT đã tăng cờng thực hiện các giải pháp về chính sách khánh hàng, nh chủ đọng tích cực mở rộng đối tợng khánh hàng, đa dạng hoá các hình thức cho vay (cho vay u đãi, cho vay hạn mức, cho vay đòng tài trợ...), đáp ứng tốt nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng. Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2000 +/- SQ Số d % Qhạn Tỷ trọng % Số d % Qhạn Tỷ trọng % Tổng d nợ 1149 8 4.0 100 1563 4 3.2 100 36.0 1.Tín dụng thông thờng 1010 2 4.6 87.9 1431 7 3.5 91.6 41.7 Phân theo thời hạn

vay -D nợ ngắn hạn 7586 4.6 66.0 1135 1 3.1 72.6 49.6 Tr đó: -VND 4817 3.4 41.9 7399 2.6 47.3 53.6 -Ngoại tệ(USD) 198 6.7 24.1 273 3.9 25.3 37.9 -Ngoại tệ quy VND 2770 6.7 24.1 3952 3.9 25.3 42.7 -D nợ trung dài hạn 2516 4.6 21.9 2966 5.4 19.0 17.9 Tr đó: -VND 844 5.4 7.3 1477 3.9 9.4 75.1 -Ngoại tệ(USD) 119 4.2 14.5 103 6.9 9.5 -13.9 Phân theo ĐVN và Ntệ Tr đó: -VND 5660 3.7 49.2 8876 2.8 56.8 56.8 -Ngoại tệ(USD) 317 5.7 38.6 375 4.7 34.8 18.4 2.Nợ khoanh 1396 12.1 1317 8.4 -5.7 * Tín dụng thông thờng :

D nợ tín dụng thông thờng là 14.317 tỷ quy đ,tăng 41,7%, chiếm 91,6% tổng d nợ cho vay. D nợ cho vay bằng tiền đồng đạt 8.876 tỷ,

chiếm tỷ trọng 57,8%, tăng 56,8% so với cuối năm 1999 .Trong khi đó d nợ cho vay bằng ngoại tệ chỉ tăng 18,4%, đạt 375 tr USD. Lãi suất cho vay bằng VND trong năm qua thấp tơng đối so với ngoại tệ, hơn nữa tỷ giá USD / VND biến động tăng liên tục đã khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng vay vốn VND .

Cho vay ngắn hạn đạt 11.351 tỷ, tăng 49,6% chiếm tỷ trọng 79,3% d nợ tín dụng thông thờng .

Cho vay trung dài hạn đạt 2. 966 tỷ đ, có tốc độ tăng chậm (17,9%) nên đã làm giảm tỷ trọng cho vay TDH xuông chỉ còn 20,7% trong tổng d nợ thông thờng. Ngoài việc cho vay giúp các doanh nghiệp nâng cấp và mở rộng sản xuất, NHNT còn tham gia vào nhiều dự án lớn, các công trình trọng điểm của Nhà nớc :

Cho vay xây dựng đờng Trờng sơn : tổng hạn mức tín dụng cấp cho công ty xây dựng đờng Trờng sơn (thuộc Tcty xây dựng công trình 6) là 53,3% tỷ đ, d nợ hiện tại là 22,3% tỷ đ ;

Công trình cảng Cái Lân (Qoảng Ninh) : đơn vị thi công là công trình 86. Hạn mức tín dụng do NHNT cấp là 53 tỷ đ, d nợ hiện nay là 23,2 tỷ đ ;

Tuy nhiên, các dự án lớn nh dự án khí Nam Côn Sơn, dự án điện Phú Mỹ, cty Bia Hà Nội, cty cổ phần đầu t xây dựng ... vẫn cha đợc giải ngân là nguyên nhân dẫn đến việc d nợ TDH tăng chậm .

* Cơ cấu d nợ tín dụng theo ngành và thành phần kinh tế : Cơ cấu d nợ phân theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu tỷ trọng d nợ tỷ lệ nqh/d nợ

Doanh nghiệp Nhà nớc 78,3% 3,0% Cty cổ phần - Cty TNHH 13,2% 3,3% Doanh nghiệp có vốn ĐTNN 4,4% 1,3% Doanh nghiệp t nhân, HTX, cá

nhân

D nợ tín dụng NHNT đợc phân bổ phần lớn cho các DN hoạt động trong các ngành thơng mại và dịch vụ, chiếm 58,0% tổng d nợ, phản ánh đúng thế mạnh trong hoạt động tín dụng của NHNT là cho vay thu mua xuất khẩu, cho vay tài trợ nhập khẩu. Tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp tăng từ 24,4% năm ngoái lên 26,3% năm nay. D nợ cho vay nganhdf công nghiệp chiếm tỷ trọng 15,7%.

D nợ tín dụng của NHNT tập trung chủ yếu (đến 78,3%) vào các doanh nghiệp nhà nớc mặc dù đã giảm nhẹ so với cuối năm 1999. Các đối tợng khác còn chiếm những tỷ trọng khá khiêm tốn trong vốn đầu t tín dung của NHNT.

* D nợ tín dụng phân theo chi nhánh :

D nợ tại 2 đôn vị là Sở giao dịch và chi nhánh HCM đạt 6. 605 tỷ quy VND, chiếm 42,3% tổng d nợ toàn hệ thống, tuy nhiên tỷ trọng d nợ của hai đôn vị này trong tổng d nợ cho vay toàn hệ thống có xu hớng giảm dần, từ 49,1% cuối năm 1998, còn 46,5% cuối năm 1999 và còn 42,3% vào thời điểm hiện nay. Chi nhánh HCM có d nợ cho vay đạt 3.555 tỷ quy VND, tăng 791 tỷ đ, trong đó riêng cho vay chiết khấu chứng từ tăng 522 tỷ đ. Các chi nhánh có tốc độ tăng trởng tăng cao, tỷ lệ NQH thấp đáng khích lệ là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ...

*Chất lợng tín dụng : - Tình hình nợ quá hạn :

Số d nợ qúa hạn (NQH) đến cuối năm 2000 là 508 tỷ đ, chỉ còn chiếm 3,3% trên tổng d nợ, giảm so nới tỷ lệ 4,0% cuối năm 1999. Mặc dù vậy, một điểm đáng lu ý là có tối 377 tỷ là NQH khó đòi. Các chi nhánh có tỷ lệ NQH còn cao trên 55 là Hà Tĩnh (15,1%), Vinh (15,1%), Nha Trang (13,2%) .

Nhìn chung các chi nhánh đã tích cực trong công tác thu hồi NQH, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do con nợ chây ì và việc sử lý của các cơ qoan pháp luật nhiều khi ch triệt để, tiêu biểu là các chi nhánh : Vinh thu đợc 23,7 tỷ đ, trong đó NQH khó đòi là 7,9 tỷ đ; Tân Thuận thu đợc 43,5% tỷ đ, trong đó 5,3 tỷ đ là nợ khó đòi .

- Tình hình nợ tồn đọng :

Ngoài số nợ quá hạn nêu trên NHNT còn có số d nợ tồn đọng lớn, hầu nh không có khả năng thu hồi, bao gồm : nợ khoanh, nợ chờ xử lý và nợ cho vay do bảo lãnh.

Nợ Khoanh

Số d nợ khoanh tại 31/12/00 là 1317 tỷ VND, giảm 5,7% so với năm ngoái. Trong đó, nợ khoanh của các đon vị giải thể (không có khả năng thu hồi) chiếm 32%, số còn lại là nợ khó đòi. Nợ khoanh giảm chủ yếu là do NHNT thực hiện xoá nợ đối với cty Imexco (9,6 tr USD), đợc Chính phủ cho phép hạch toán vào chi phí hoạt động của NHNT. Số nợ khoanh giảm do thu đợc trong năm chỉ có 4 tỷ VND và 340 nghìn USD, chiếm 0,6% tổng nợ khoanh.

Nợ khoanh có khả năng gia tăng trong thời gian tới do việc NHNT đang trình xin khoanh theo chủ trơng chung các khoản nợ bị thiệt hại do lũ lụt tại các tỉnh miền trung (khoảng 97.900USD và 5.788 tr đ). Đói với các khoản nợ đợc khoanh từ năm 1994, 1995 đã hết thời hạn khoanh nợ, NHNT đã báo cáo với Liên bộ trình Chính phủ có biện pháp xử lý, hoặc cho phép gia hạn các khoản nợ khoanh này.

Nợ chờ xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số d nợ chờ xử lý tại 31/12/2000 là 1.300 tỷ đ. Tổng giá trị tài sản thế chấp đợc đinh giá thuộc số nợ này chỉ là 714 tỷđ, bằng 54,9% tổng d nợ chờ xử lý. Việc giảm nợ chờ xử lý hoàn toàn phụ thuộc vào việc thi

chế do nhiều nguyên nhân. Số tài sản là đất và nhà đã đợc bán nhng hầu hết là những tài sản có giá trị thấp.

Nợ cho vay do bảo lãnh

Số d nợ cho vay do bảo lãnh hiện nay là 287 tỷ đ, tăng so với cuối năm trớc. Nợ cho vay do bảo lãnh tăng do trong năm NHNT phải thực hiện trả thay khoản nợ của Efic số tiền gần 4 tr USD và khoản nợ của Sanshin số tiền tơng đơng 1 tr USD.

Có tới 23,2% số nợ cho vay do bảo lãnh cha đợc các doanh nghiệp nhận nợ, chủ yếu là nợ thuộc các doanh nghiệp tại chi nhánh Nha Trang và cty Imexco tại CN. HCM.

Nh vậy, tình hình nợ khó có khả năng thu hồi của NHNT vào thời điểm hiện nay nh sau :

Nợ khoanh : 1.317 tỷ quy đ Nợ chờ xử lý : 1.300 tỷ quy đ

Nợ cho vay do bảo lãnh : 287 tỷ quy đ Nợ quá hạn khó đòi : 377 tỷ quy đ

--- Tổng số : 3. 281 tỷ quy đ

Tổng số nợ khó có khả năng thu hồi chiếm tới 21,0% so với tổng d nợ, lớn gấp gần 1,8% lần Vốn Điều lệ và các quỹ của NHNT. Với quyết tâm lớn nhằm giải quyết nợ cũ, lại thêm điều kiện kinh doanh khá thuận lợi, song trong những năm gần đây NHNT mới trích lập đợc 971,6 tỷ quỹ dự phòng rủi ro. Đay thực sự là vấn đề cấp bách, việc nhgieen cứu xử lý nợ trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của chơng chình tái cơ cấu ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.

2. 3. Sử dụng vốn trên thị trờng II

Tổng sử dụng vốn trên thị trờng II đạt 43.465 tỷ quỹ đ, vào cuối tháng 12/2000. Đay là bộ phận sử dụng vốn có tốc đọ tăng cao nhất (tăng

51,2%) đã đa tỷ trọng sử dụng vốn trên thị trờng này trong tổng sử dụng vốn lên tới 65,2% so với mức 62,7% vào cuối năm 1999.

Sử dụng vốn tiền đồng trên thị trờng II tăng 48,6% so với cuối năm 1999-đạt 5.388 tỷ đ, Số tiền sử dụng để mua tín phiếu, trái phiếu Chính phurlaf 1.337 tỷ đ, tăng 13,3%. Bên cạnh đó, NHNT đã linh hoạt điều chuyển vốn tiền đồng trên thị trờng liên ngân hành. Đến cuối tháng 12/2000, số d cho các TCTD vay đạt 1.092 tỷ đ, tăng 3,6 lần so với cuối năm 1999.

Sử dụng vốn ngoại tệ trên thị trờng II đạt 2.626 tr USD, tăng 834 tr USD, hay 46,5% so vơi cuối năm 1999. Tiền gửi tại NH nớc ngoài đạt mức 2.538 tr USD (tơng đơng 36.801 tỷ đ), tăng 50,2%, chiếm tỷ trọng 55,2% trong tổng sử dụng vốn. Trong năm 2000 lãi suất trên thị trờng quốc tế tăng đã làm tăng hiệu quả hớng sử dụng vốn này. Nét mới trong năm nay là ngoài việc gửi tiền có kỳ hạn truyền thống tại nớc ngoài, NHNT đã bắt đầu kinh doanh vốn dới dạng đầu t vào tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu của các công ty có thứ hạng cao trên thị trờng Mỹ thông qua ngân hàng đại lý có tín nhiệm. Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả sử dụng vốn, NHNT đã thực hiện cơ cấu kỳ hạn tiền gửi ở nớc ngoài hợp lý- phù hợp cới kỳ hạn vốn huy động ngoại tệ trong nớc .

Một phần của tài liệu Cơ sở phương pháp luận về thẩm định hiệu quả dự án đầu tư (Trang 66 - 73)