D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất :

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Từ Liêm (Trang 53 - 59)

III. thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Từ Liêm :

15, 7% 16,4 % 2 3% Tổng số thành viên 1 nhóm :

2.4. D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất :

Để đánh giá tình hình d nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất Ngân hàng thờng sử dụng chỉ tiêu : Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng d nợ hộ sản xuất.

Bảng 14 : Tỷ lệ d nợ quá hạn/ Tổng d nợ hộ sản xuất giai đoạn 95 - 2000 Đơn vị : triệu đồng C hỉ tiêu Tổng d nợ HSX D nợ quá hạn HSX NQH / Tổng 1 995 413.892 4.508 1, 1 1 517.346 6.554 1,

1 997 572.899 6.801 1, 19 1 998 572.505 6.530 1, 14 1 999 643.131 8.039 1, 25 2 000 857.100 10.200 1, 10 Kết quả trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất của Ngân hàng ở mức thấp. So với tỷ lệ nợ quá hạn chung (năm 2000 là 1,10%). D nợ quá hạn hộ sản xuất thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ quá hạn. Trong 2 năm 99 và 2000 d nợ quá hạn hộ sản xuất chiếm tới 94 % tổng d nợ quá hạn. Đây là kết quả tất yếu vì với hàng ngàn hộ vay vốn và hàng vạn lợt vay, đồng thời các hộ sản xuất vay vốn đều sản xuất , kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Do đó, mức độ rủi ro tín dụng trong khu vực này sẽ cao hơn nhiều những khu vực khác. Mặt khác, hộ sản xuất thờng có d nợ chiếm tới trên 80 % tổng d nợ cho nên tỷ trọng d nợ quá hạn hộ sản xuất trong tổng d nợ luôn ở mức cao.

Kết quả nổi bật của Ngân hàng trong hoạt động cho vay hộ sản xuất những năm qua là tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm rất thấp, nhỏ hơn rất nhiều mức trung bình của NHNo Việt Nam (hơn 5% năm) và nhỏ hơn mục tiêu phấn đấu của NHNo Việt Nam là tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn 3% năm. Xét riêng khu vực đồng bằng sông Hồng gồm những tỉnh có điều kiện sản xuất tơng đối gần gũi với tỷ lệ nợ quá hạn tới 10 % (98, 99) thì có thể thấy chất lợng tín dụng NHNo huyện Từ Liêm là cao. Tuy nhiên, nợ quá hạn hộ sản xuất cũng nh nợ quá hạn chung năm 2000 của Ngân hàng bắt đầu giảm hơn so với 2 năm 98, 99 cả về số tuyệt đối và số tơng đối, cùng với d nợ hộ sản xuất tăng không đáng kể, doanh số thu nợ tụt xuống, thì đó là dấu hiệu để Ngân hàng quan tâm hơn nữa tới chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất. Mặc dù vậy, nhìn vào khối lợng cho vay hộ sản xuất mà Ngân hàng đang quản lý là mức cao trong hệ t hống NHNo thì đây là sự cố gắng lớn của NHNo huyện Từ Liêm.

Để đánh giá đầy đủ hơn về d nợ quá hạn hộ sản xuất phải phân loại nợ quá hạn theo các tiêu thức khác nhau. Mỗi cách phân loại nợ quá hạn giúp Ngân hàng tìm ra các biện pháp để hạn chế tới mức thấp nhất d nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất.

a. D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất phân theo thời gian.

Cách phân loại nợ quá hạn theo thời gian giúp Ngân hàng tính toán đợc khả năng thất thoát vốn (nợ khó đòi) trên cơ sở đó lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đồng thời hỗ trợ công tác chỉ đạo điều hành trong Ngân hàng.

Trong tổng số nợ quá hạn, thông thờng nợ quá hạn > 360 ngày chiếm tỷ trọng khá cao, năm 1997 là 50 %, năm 1998 là 35 %, năm 1999 là 25 %, năm 2000 là 15 %. Đây đợc coi là những khoản nợ không thu hồi đợc, do đó làm ảnh hởng tới vốn kinh doanh của Ngân hàng. Trên thực tế số này còn cao hơn vì xác suất không đòi đợc nợ từ những khoản nợ dới 1 năm hoàn toàn có thể xảy ra. Mặc dù nợ quá hạn > 360 ngày năm 2000 giảm xuống chỉ còn chiếm 15 % nhng đây vẫn là một con số mà không một Ngân hàng nào mong muốn và cần phải tiếp tục giảm xuóng.

Theo quy định trích phòng xử lý rủi ro, tỷ lệ trích dự phòng nợ quá hạn < 1 năm là 13 %, trên 1 năm là 100 %. Từ đó có thể tính đợc số nợ khó đòi của Ngân hàng qua các năm. Qua kết quả tính toán thì khả năng thất thoát vốn của Ngân hàng còn cao. Năm 1996 là 2.300 triệu, chiếm 35 % tổng nợ quá hạn, năm 1997 là 4.462 triệu chiếm 65,6 ^, năm 1998 là 3.389 triệu chiếm 51,9 % và năm 1999 là 3.420 triệu chiếm 42,5 %, năm 2000 là 3.638 triệu chiếm 36 %. Mặc dù nợ khó đòi năm 2000 tăng không đáng kể so với năm 1999 về số tuyệt đối và chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 1999, mà chủ yếu tập trung vào nợ quá hạn < 180 ngày, đó là một dấu hiệu đáng mừng cho Ngân hàng nhng Ngân hàng vẫn phải củng cố, tập trung giảm đến tối thiểu khả năng thất thoát vốn và những khoản nợ quá hạn < 180 ngày khả năng không đòi đợc vẫn có thể xảy ra. Tỷ lệ nợ khó đòi cao luôn là thách thức với Ngân hàng cần phải tháo gỡ.

b. D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất phân theo kỳ hạn nợ Bảng 15 : Đơn vị : % C hỉ tiêu Ngắn hạn Trung - dài hạn 1 997 1,65 0,5 83 27 1 998 1,46 0,75 71 29 1 999 1,39 0,73 68 32 2 000 1,32 0,7 66 30

Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, năm 97 là 83 % năm 98 là 71 %, năm 99 là 68 %, năm 2000 là 66 %. Đồng thời tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất trung bình là 1,5 %. Trong khi đó, nợ quá hạn cho vay trung - dài hạn có tỷ lệ rất thấp, nhỏ hơn 1 % năm, đồng thời d nợ trung - dài hạn liên tục tăng qua các năm cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Năm 1999 và năm 2000 d nợ trung - dài hạn chiếm tỷ trọng 51 % tổng d nợ hộ sản xuất. Nh vậy, cho vay trung - dài hạn ngày càng có chất lợng cao hơn cho vay ngắn hạn.

Nợ quá hạn chủ yếu nằm trong cho vay ngắn hạn (xấp xỉ 70%) trong đó tập trung vào hộ sản xuất nông nghiệp hay chính xác hơn là ngành chăn nuôi. Ngành này cần vốn đầu t mua giống khá lớn (năm 2000 bình quân 1 hộ chăn nuôi vay ngắn hạn số tiền xấp xỉ 10 triệu đồng) và phải phòng dịch cẩn thận. Do vậy nên có khó khăn trong kinh doanh sẽ khó trả đủ vốn vay Ngân

hàng. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận thu đợc cao nên là ngành hấp dẫn đầu t và do vậy Ngân hàng chấp nhận rủi ro khi cho vay.

Hoạt động Ngân hàng luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro làm giảm sút lợi nhuận cũng nh sau an toàn của Ngân hàng , cho nên các Ngân hàng luôn phải dự đoán đợc tình hình hoạt động của mình. Đối với nợ quá hạn, Ngân hàng phải có những biện pháp xử lý kịp thời và ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn một cách đầy đủ và chính xác.

c. D nợ quá hạn cho vay đối với hộ sản xuất phân theo nguyên nhân

Dựa vào bảng phân tích các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn giai đoạn 1996 - 2000 (bảng 15) có thể rút ra một số nguyên nhân sau :

a. Về nguyên nhân khách quan :

Tổn thất do thiên tai bất khả kháng chiếm tỷ trọng cao, trung bình gần 45 % tổng số nợ quá hạn. Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng rất lớn của môi trờng xung quanh nh thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh ở cây trồng, vật nuôi ảnh hởng xấu đến thu nhập của hộ sản xuất và giảm khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng. Năm 2000, thờng xuyên xảy ra lũ lụt, thời tiết xấu đã làm cho nợ quá hạn do thiên tai bất khả kháng gây ra chiếm tới 48,4 % tổng d nợ quá hạn.

Một nguyên nhân cũng chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng kinh doanh thua lỗ : năm 1998 là 44,9 % , năm 1999 là 43,8 %. Tuy nhiên nợ quá hạn do nguyên nhân này gây ra chỉ còn chiếm 37,2 % mặc dù con số này vẫn còn là quá cao. Điều này xuất phát từ năng lực sản xuất kinh doanh của nhiều hộ còn kém, thiếu thông tin về thị trờng nhất là vấn đề giá cả hàng hoá. Tình trạng ép giá nông sản lúc thu hoạch xảy ra thờng xuyên làm giảm thu nhập ngời lao động. Nhiều hộ do không tính toán đợc nhu cầu thị trờng nên đầu t cho sản xuất lớn, đến khi bán sản phẩm lại vợt quá nhu cầu thị trờng dẫn đến thu lỗ, không trả đợc

nợ ngân hàng. Đây là nguyên nhân khách quan, nhng cũng có nhiều trờng hợp do việc xác định kỳ hạn nợ không hợp lý nên dù cha ra sản phẩm mà khách hàng đã đến hạn trả lãi, khách hàng phải dùng vốn lu động hoặc vay nóng với lãi suất cao để trả nợ cho Ngân hàng. Kết quả là gây khó khăn cho hoạt động sản xuất và có thể dẫn đến thua lỗ. Nguyên nhân này thờng xuyên chiếm tỷ trọng xấp xỉ 50 % nợ quá hạn.

Một nguyên nhân khác cũng xuất hiện thờng xuyên là khách hàng dùng sai mục đích số tiền vay hay còn gọi là "rủi ro đạo đức". Do tâm lý muốn giàu nhanh chóng, một số ngời vay đã dùng tiền Ngân hàng để kiếm lợi bất hợp pháp nh chơi đề, cờ bạc, hụi (họ) hay buôn bán... Do số lợng khách hàng quá đông mà số lợng cán bộ tín dụng quá nhỏ dẫn đến việc kiểm tra sau khi cho vay lơi lỏng, tạo điều kiện cho khách hàng có những hành vi sử dụng vốn sai mục đích ban đầu.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khách quan nh môi trờng kinh tế - xã hội, sự thay đổi chính sách, trình độ của khách hàng, khách hàng lừa đảo Ngân hàng , tuy nhiên ảnh hởng của những nguyên nhân này không đáng kể. Mặc dù vậy, Ngân hàng vẫn phải có những biện pháp đề phòng, ngăn chặn và hạn chế tới mức tối thiểu.

b. Nguyên nhân chủ quan :

Nguyên nhân về phía Ngân hàng không nhiều, chỉ chiếm khoảng 1,5 % nợ quá hạn nhng hàng năm vẫn có thể xảy ra mà chủ yếu là do cán bộ tín dụng làm sai quy trình cho vay. Ngoài ra, do có buông lỏng kiểm tra món vay, xử lý gia hạn nợ không kịp thời, định kỳ hạn nợ cho khách hàng không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh. Việc phân tích nợ cha đợc tiến hành th- ờng xuyên, đúng quy cách nên phát sinh nợ quá hạn là tất yếu.

Những nguyên nhân gây nợ qúa hạn hộ sản xuất phân tích ở trên cũng đồng thời là nguyên nhân dẫn đến chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất bị tụt giảm.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Từ Liêm (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w