II. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyệnTừ Liêm Từ Liêm
NHNo huyện Từ Liêm từ một Ngân hàng bao cấp chuyển hẳn sang NHTM gặp không ít những khó khăn, nhng NHNo huyện Từ Liêm vẫn kiên trì và kiên quyết đi theo đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Đợc sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, HĐND tỉnh và NHNo Việt Nam, sự ủng hộ của các cấp, các ngành, cùng sự cố gắng nỗ lực của tập thể từ lãnh đạo đến CBNV, NHNo huyện Từ Liêm đã từng bớc khắc phục đợc khó khăn. NHNo huyện Từ Liêm đã phát triển kinh doanh đa năng, đổi mới công cụ điều hành, tổ chức khoán tài chính đến nhóm và ngời lao động, lấy kết quả kinh tế và mục tiêu sinh lời làm thớc đo chính trong kinh doanh. Vì vậy, NHNo huyện Từ Liêm đã trở thành một trong những Ngân hàng đứng đầu trong toàn hệ thống NHNo Việt Nam.
1. Huy động vốn: Nguồn vốn chủ yếu của NHNo huyện TừLiêm bao gồm : vốn huy động (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi Liêm bao gồm : vốn huy động (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung, dài hạn và vay các TCTD khác) và vốn tự có. Tổng nguồn vốn của NHNo huyện Từ Liêm tính đến ngày 31/ 12/ 2000 là 1.735 tỷ đồng gấp 10 lần so với mức ban đầu thành lập. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn bình quân giai đoạn 1995 - 2000 ở mức cao, xấp xỉ 50 %/ năm. Bình quân vốn đạt 1.740 triệu đồng/ cán bộ.
Nguồn vốn huy động của NHNo huyện Từ Liêm chiếm khoảng 80% tổng nguồn vốn bao gồm : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung dài hạn và vay các TCTD khác. Kết quả huy động vốn của NHNo huyện Từ Liêm đợc phản ánh trong bảng số 1, không kỳ hạn là chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (TCKT). Tỷ trọng trung bình của loại vốn này là 16 % trong tổng nguồn vốn huy động, với tốc độ tăng trởng
hàng năm khá cao, trung bình 38 %. Ưu điểm lớn của nguồn vốn này là chi phí thấp (lãi xuất không đáng kể) nên đợc các Ngân hàng rất trú trọng phát triển. Với phơng án quản lý hợp lý có tính đến sự an toàn chi trả (tính thanh khoản) sẽ phát huy đợc hiệu quả của nguồn vốn này.
Tiền gửi ngắn hạn tăng khá, mức tăng trung bình là 25 % trong đó tiền gửi kỳ phiếu nhỏ hơn 1 năm tăng rất mạnh chứng tỏ phơng thức huy động này phù hợp với nhu cầu của ngời gửi tiền về kỳ hạn cũng nh lãi suất tơng ứng. Hiện nay kỳ phiếu nhỏ hơn 1 năm có các hình thức gửi 3 tháng, 6 tháng, trả lãi sau, 12 tháng tra lãi trớc, lãi suất điều chỉnh theo tín hiệu thị trờng. Tiền gửi ký phiếu năm 2000 đạt 611.315 tỷ đồng tăng 71 % so với năm 1999 chiếm tỷ trọng 49,4 % tổng nguồn vốn huy động. Đây là một kết quả đáng mừng vì trong khu vực thị trờng này sự cạnh tranh đặc biệt là vấn đề lãi suất tiền gửi rất lớn. Hầu hết ngời gửi tiền đều mong muốn đầu t an toàn và nhận đợc lãi suất cao do vậy một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất tiền gửi sẽ có sự dịch chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác, một phần, lãi suất tiền gửi thực tế (trừ tốc độ lạm phát) là rất nhỏ.
Huy động tiết kiệm là chiến lợc chính của mỗi Ngân hàng nhằm mục tiêu tăng trởng nguồn vốn và tự lực về nguồn vốn. Đối với NHNo huyện Từ Liêm có địa bàn hoạt động rộng và chủ yếu ở nông thôn và phục vụ nông dân nên huy động tiết kiệm có những đặc điểm khác so với các Ngân hàng trên địa bàn.
So sánh huy động tiết kiệm ở thành thị và nông thôn.
Tại sở giao dịch của NHNo huyện Từ Liêm có thể huy động đợc 38,6 % tổng tiền gửi toàn tỉnh. Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi huy động đợc tại một chi nhánh huyện chiếm khoảng 4,2 - 7,6 %. Tại tất cả các chi nhánh huyện và liên xã của NHNo huyện Từ Liêm , vốn huy động chỉ có thể thoả mãn 20 - 25 % tổng nhu cầu về vốn của chi nhánh đó
Bảng 1 : Huy động tiết kiệm tại NHNo huyện Từ Liêm (tính đến tháng 12/ 2000).
Đơn vị : triệu đồng
Số huyện : 13
1. Tổng số hộ trong khu vực 552.825
2. Tổng số ngời gửi tiền : 69.721
Tỷ trọng những ngời gửi tiền/ tổng số hộ (%) 12,6 3. Tổng số tiền gửi tại chi nhánh tỉnh : 714.652 4. Tổng số tiền gửi tại sở giao dịch : 256.956 Tỷ trọng tổng số tiêng gửi (%) : 35,9
5. Số tiền gửi trung bình : 97
Trong năm 2000 cả 14/ 14 NHNo huyện, thị đều có số d nguồn vốn tăng, tuy nhiên có sự chênh lệch rất lớn giữa các địa bàn. Hai thị xã (Hà Đông, Sơn Tây) có mức huy động cao nhất, t- ơng ứng là 370 tỷ và 209 tỷ trong khi trung bình huyện chỉ đạt trên dới 56 tỷ đồng. Điều này tạo ra sự bất hợp lý giữa cân đối nguồn vốn huy động cho vay tại từng địa bàn, các chi huyện phụ thuộc vào vốn vay từ NHNo tỉnh. Do vậy, luôn phải có sự điều chỉnh vốn giữa các chi nhánh gây khó khan cho công tác kế hoạch cũng nh hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và NHNo tỉnh
Tóm lại , nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm luôn có mức tăng trởng khá, ổn định và vững chắc, do vậy Ngân hàng luôn có đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong tỉnh.
2. Hoạt động cho vay :
Hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý Ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng sẽ dẫn đến thiệt hại tr- ớc mắt của kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của
Ngân hàng. Vì vậy, xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là ân nhân của Ngân hàng.
Có thể thấy qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt đợc kế quả khá nổi bật. D nợ cho vay năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng khá cao, bình quân giai đoạn 1995 - 2000 là 26 %. Đến cuối năm 2000 tổng mức d nợ đạt hơn 1.031 tỷ đồng là một trong những chi nhánh có d nợ cao toàn ngành. Tuy nhiên, mấy năm gần đây tốc độ tăng trởng d nợ có dấu hiệu chứng lại, năm 2000 tăng 27,3 % so với năm 1999. Kết quả này phản ánh chủ trơng của NHNo Việt Nam đối với các Ngân hàng chi nhánh trong năm 2000 là phải tập trung củng cố chất lợng tín dụng và xử lý nợ quá hạn.
2.1. Cơ cấu cho vay :
Có nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay. Với mỗi cách phân loại có thể thấy mặt cụ thể của thực trạng cho vay.
a. Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cho vay :
Bảng 2 : Phân loại d nợ cho vay của NHNo huyện Từ Liêm theo kỳ hạn N ăm Ngắn hạn (%) Trung, dài hạn (%) Tổng cộng 1 995 63,4 36,6 100 1 996 68 32 100 1 997 63,6 36,4 100 1 998 51,8 48,2 100 1 999 51,5 48,5 100 2 000 48,8 51,2 100
thành phần kinh tế. Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 95 - 2000 có thể thấy rõ tỷ trọng cho vay trung, dài hạn có xu hớng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Nếu so mức phấn đấu toàn ngành đề ra là tỷ trọng vốn trung - dài hạn đạt 35 % tổng d n ợ thì NHNo huyện Từ Liêm đã đạt mức kế hoạch đề ra ngay từ năm 1995 (hơn 36%) và đến cuối năm 2000 tỷ lệ này là 51,2 %, nếu tính số tuyệt đối thì con số đạt đợc khá ấn tợng là hơn 528 % tỷ đồng.
Mặt khác, dễ thấy tỷ lệ này cha phải là mức ổn định. Năm 1995 tỷ trọng là 36 %, năm 96 đạt 32 % năm 97 lên 36 %, năm 98 lên hơn 48 %, năm 99 đạt 49 % và năm 2000 đạt 51,2 %. Tuy nhiên với tỷ lệ cao hơn 30 % liên tục nh vậy chứng tỏ hoạt động Ngân hàng đang dần dần phát triển theo chiều sâu đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn trung - dài hạn của các thành phần kinh tế trên địa bàn, vốn này thờng là vốn đầu t mở rộng sản xuất, tăng cờng trang thiết bị... thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ và vững chắc , do vậy nâng cao hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng , tạo ra nguồn thu ổn định cho Ngân hàng.
b. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế :
Xét về cơ cấu d nợ đối với các khu vực kinh tế cũng phản ánh sự chuyển hớng rõ n ét trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hớng về khách hàng đông đảo là các hộ nông dân và địa bàn nông thôn là chủ yếu. Điều hành thể hiện qua tỷ trọng vốn cho vay đối với hộ sản xuất rất cao.
Bảng 3 : Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh của NHNo Hà Tây. Năm Chỉ tiêu 9 5 9 6 9 7 9 8 9 9 2 000 Tổng d nợ 4 57.467 5 66.144 6 79.409 7 26.625 8 09.812 1. 031.069 - Doanh nghiệp Nhà n- ớc 3 8.524 2 9.664 4 3.677 5 6.634 4 6.626 1 06.921 Tỷ trọng % 7 ,1 5 ,6 6 ,4 7 ,7 5 ,8 6, 3