Đối với Ngân hàng công thơng khu vực II-Hai Bà Trng

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 68 - 73)

II- Những kiến nghị và đề xuất tại Ngân hàng công thơng khu vực IIHa

4.Đối với Ngân hàng công thơng khu vực II-Hai Bà Trng

* Về bộ máy tổ chức:

Để phát huy khả năng về trình độ chuyên môn của từng cán bộ công nhân viên của Ngân hàng thì Ngân hàng phải có chơng trình thẩm tra nghiệp vụ chuyên môn cùng với năng lực sẵn có khác nhau của mỗi ngời để có một tổ chức bộ máy tốt. Ngoài ra có chơng trình hỗ trợ khuyến khích cán bộ học tập thờng xuyên để nâng cao tay nghề, nghiệp vụ, nhất là cán bộ tín dụng. Cải tiến

công tác bình xét thi đua khen thởng một cách hợp lý và chính xác. Có chính sách cụ thể để gắn trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ với kết quả công tác. Động viên và phát huy sức mạnh tổng hợp của tổ chức Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên trong việc giáo dục bồi dỡng t tởng đạo đức cách mạng và quan tâm đến cán bộ công nhân viên về cả tinh thần và vật chất. Từ đó nâng cao tình đoàn kết từ trên xuống dới, từ trong ra ngoài, đồng thời đòi hỏi mọi ngời phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp sức mình một cách tích cực đầy đủ trách nhiệm vào sự nghiệp chung của ngành, của chi nhánh. Góp phần nâng cao uy tín đối với khách hàng trong nớc cũng nh phần nâng cao uy tín đối với khách hàng trong nớc cũng nh ngoài nớc của Ngân hàng công thơng Việt Nam.

* Tiếp tục thực hiện tốt nội dung chỉ đạo công tác chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng nhằm giải quyết nhanh dứt điểm những tồn tại trong công tác tín dụng. Phát huy vai trò hoạt động có hiệu quả của hội đồng tín dụng. Đề ra các biện pháp cụ thể cho từng món vay, những vớng mắc trong quá trình thực hiện phải đợc bàn bạc kỹ để tìm hớng khắc phục. Kiên quyết giảm đợc nợ quá hạn khó đòi, không để nợ quá hạn khó đòi phát sinh tăng lên. Chủ động tích cực lựa chọn, tìm kiếm khách hàng, những dự án có hiệu quả đủ điều kiện cho vay để đầu t tăng d nợ tín dụng một cách chắc chắn.

* Thờng xuyên chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời những sai sót của mặt nghiệp vụ, đảm bảo an toàn tài sản, tránh rủi ro trong công tác tín dụng.

* Nên chăng cho cán bộ tín dụng học hỏi, nghiên cứu thêm về chiều sâu của công tác thẩm tra, thẩm định các dự án của các lĩnh vực. Để thẩm định tốt cán bộ tín dụng phải hiểu tơng đối về lĩnh vực đó, về kỹ thuật và công nghệ của từng dự án.

kết luận

Trong những năm qua, với việc thực hiện chính sách - đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, nhờ đó nớc ta bớc đầu có sự phát triển khởi sắc và đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực đời sống - kinh tế - chính trị - xã hội.

Để phù hợp với nhu cầu đổi mới, phát triển đất nớc, toàn bộ hệ thống Ngân hàng nớc ta nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng cần phải có sự đổi mới trong công tác tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh. Thực tiễn đã cho thấy rằng, muốn vơn lên để khẳng định vai trò vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh, các Ngân hàng thơng mại đã và đang phấn đấu vợt những khó khăn, thử thách trớc sự phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng.

Nh chúng ta đã biết sự ra đời, tồn tại và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với bối cảnh lịch sử, thực trạng của mỗi quốc gia nhất định. Do đó trong cơ chế thị trờng, các Ngân hàng thơng mại là những Doanh nghiệp đặc biệt vì tài sản trong kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại đều phụ thuộc vào khách hàng. Vì thế rủi ro của khách hàng cũng là sự rủi ro của các Ngân hàng.

Bởi vậy, để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng của nền kinh tế nớc ta hiện nay, các Ngân hàng thơng mại cần phải có các chủ trơng, biện pháp đúng đắn nhằm tránh né đề phòng và hạn chế tới mức tối đa những trờng hợp rủi ro xẩy ra. Đặc biệt là rủi ro tín dụng vì các Ngân hàng thơng mại hiện nay hoạt động tín dụng là chủ yếu và sự rủi ro tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hơn nữa rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng hết sức đa dạng, phức tạp và xuất phát tờ nhiều nguyên nhân, nó luôn là ngời bạn đồng hành trong kinh doanh của Ngân hàng. Vì sự rủi ro đó là một trong những nguyên nhân làm cho các Ngân hàng phải thu hẹp phạm vi hoạt động kinh doanh và thậm chí có thể dẫn đến phá sản.

Nhằm hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, các nhà quản lý Ngân hàng cần quan tâm đến việc nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến rủi ro nói chung và nguyên nhân xẩy ra tín dụng nói riêng. Vì sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này, nó thể hiện ý nghĩa thiết thực to lớn và lâu dài đối với kinh doanh Ngân hàng. Bởi lẽ trên cơ sở tìm ra số giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro đã và đang có thể xẩy ra. Có nghĩa là tạo rào cản đối với các rủi ro.

Qua nội dung đã trình bày trong bản luận văn này chúng ta có thể rút ra một vài giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng Ngân hàng.

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả kinh tế cao trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bên cạnh việc áp dụng tổng hợp các biện pháp trong công tác quản lý nghiệp vụ Ngân hàng, đồng thời cần phải áp dụng linh hoạt các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Vì đó là một trong những cách tốt nhất nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Tuy nhiên khi đề cập đến sự rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng thì trong nội dung của bản luận văn này tôi đã trình bày những chỉ mới đề cập đến một vài khía cạnh của toàn cảnh rủi ro trong ngành Ngân hàng. Nhng mong rằng với những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng th- ơng mại đã đợc đề cập trong bản luận văn này, tôi tin tởng rằng ở vào một hoàn cảnh nhất định trong thực tế hiện nay, có thể góp một phần không nhỏ trong việc hoàn thiện những giải pháp nhằm giúp cho các Ngân hàng thơng mại có thể tham khảo và nghiên cứu áp dụng vào công việc kinh doanh của Ngân hàng.

Vì vậy việc áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro xây ra, là một trong những tiền đề giúp cho các Ngân hàng đạt hiệu quả kt cao trong kinh doanh. Một mặt tạo điều kiện cho các Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng, tăng trởng số lợng tín dụng, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Thủ đô và Đất nớc. Mặt khác, đạt đợc mục tiêu kinh doanh tín dụng của Ngân hàng đã đặt ra và tiến tới từng bớc cải thiện đời sống cán bộ, công nhân viên trong ngành.

Tuy nhiên, do thời gian quá eo hẹp, nguồn t liệu tham khảo, nghiên cứu nhằm phục vụ cho đề tài không nhiều, vả lại với tôi cũng là bớc đầu làm công tác nghiên cứu khoa học, bản thân còn hạn chế kiến thức, nhận thức, với kinh nghiệm trong việc phân tích, xử lý dữ liệu cũng nh nội dung và hình thức trình bày. Do vậy, trong bản luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu

sót, tôi thiết mong đợc thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bản luận văn đợc hoàn chỉnh hơn.

Nhân đây, tôi xin chân thành đợc bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến thầy giáo hớng dẫn Tô Ngọc Hng, đến Quý cơ quan Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tài liệu tham khảo

1- Ngân hàng thơng mại và xí nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 2- Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. 3- Luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng.

4- Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VI, VII, VIII. 5- Tạp chí thông tin Ngân hàng 98, 99 và sáu tháng đầu năm 2000. 6- Thông tin của Ngân hàng Công thơng Việt nam.

7- Hệ thống các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ của Ngân hàng nhà nớc và Ngân hàng Công thơng Việt nam.

8- Báo cáo tổng kết của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Khu vực II Hai Bà Trng 1998, 1999 và 6 tháng đầu năm 2000.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 68 - 73)