Đối với các Ngân hàng thơng mại

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 67 - 68)

II- Những kiến nghị và đề xuất tại Ngân hàng công thơng khu vực IIHa

3. Đối với các Ngân hàng thơng mại

Trong nền kinh tế, các Ngân hàng thơng mại thực hiện đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn và duy trì quan hệ khách hàng lâu dài trên cơ sở đã qua dàng lọc, lựa chọn. Việc lựa chọn khách hàng phải chính xác, phải dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích hoạt động và đánh giá toàn diện về khách hàng. Mỗi lần cho vay vốn phải xác định tính khả thi của dự án, khả năng thu hồi vốn cho vay, kể cả trong trờng hợp rủi ro bất khả kháng thì thu hồi vốn bằng nguồn vốn nào.

Các Ngân hàng thơng mại hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc. Vì vậy, để có thể nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩa với việc giảm tối đa trờng hợp rủi ro xẩy ra. Trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi các Ngân hàng thơng mại phải thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 14/CT-Ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc về các biện pháp cấp bách để đảm bảo chất lợng

tín dụng. Công văn số 756/CV-NH3 của Ngân hàng nhà nớc về việc chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng.

Ngày nay hệ thống pháp luật nớc ta ngày càng đợc hoàn thiện. Vì vậy trong tín dụng Ngân hàng, nếu chỉ căn cứ vào các định chế của ngành ban hành để thực hiện thì cha đầy đủ. Trong thực tế, thời gian qua nợ quá hạn tăng, lãi treo dâng cao, khả năng dẫn đến rủi ro vẫn thờng xẩy ra là do nguyên nhân khi thẩm định dự án, vốn vay cha xác lập các yếu tố pháp luật liên quan. Nên khó giải toả hàng hoá, tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Để khắc phục phần nào khuyết điểm này, thì trong công tác đào tạo ngoài kiến thức chuyên môn, ta cần phải có biện pháp nâng cao kiến thức về pháp luật cho cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Mặt khác, trình độ cán bộ tín dụng hiện nay còn cha đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của Ngân hàng trong hiện tại và tơng lai. Kinh doanh trong cơ chế thị trờng, đòi hỏi cán bộ tín dụng không chỉ giỏi về chuyên môn, mà còn phải có sự thông hiểu về toàn diện và phải có đạo đức nghề nghiệp. Do đó, Ngân hàng cần có chơng trình đào tạo lại cán bộ, đồng thời bản thân mỗi ngời phải có ý thức tự trao dồi kiến thức để nâng cao trình độ, rèn luyện tu dỡng phẩm chất đạo đức. Đồng thời các Ngân hàng phải lựa chọn, sắp xếp, bố trí cán bộ tín dụng phù hợp với khả năng, trình độ quản lý của từng ngời để họ có thể phát huy đợc hiệu quả. Bên cạnh đó, cần tăng cờng hơn nữa hoạt động kiểm soát nội bộ, thực hiện thờng xuyên giám sát, kiểm tra thực hiện các quy chế và quy trình hoạt động tín dụng, để sớm phát hiện và có biện pháp kịp thời.

Để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Ngân hàng cần mở rộng quan hệ tín dụng với mọi thành phần kinh tế, dẫn đến khối l- ợng hồ sơ rất lớn. Do vậy Ngân hàng cần phải nhanh chóng đa chơng trình quản lý hồ sơ vay vốn của khách hàng vào lu trữ, xử lý trên hệ thống mạng vi tính. Có nh vậy, mới bảo quản và cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin cần thiết giúp cho các cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra đánh giá chính xác khách hàng, để có quyết định cho vay đúng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w