Sử dụng các đảm bảo

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 63 - 64)

Ngân hàng coi việc đảm bảo tín dụng là một yêu cầu cần thiết khách quan, là một nguyên tắc kinh doanh tín dụng, thực hiện thời gian qua ở Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng đã áp dụng các hình thức đảm bảo tín dụng chủ yếu là hình thức thế chấp cầm cố. Đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh thì hầu hết các món vay đều đợc đảm bảo bằng các hình thức đảm bảo thế chấp hay cầm cố. Do việc sử dụng các đảm bảo tín dụng, Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng đã mở rộng đợc khối lợng tín dụng cấp cho khách hàng phục vụ cho vay mục tiêu phát triển kinh tế của thủ đô và khi sử dụng các hình thức này, Ngân hàng yên tâm hơn khi cấp vốn cho khách hàng,

đồng thời thúc đẩy khách hàng nâng cao trách nhiệm của mình hơn nữa trong việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng.

Việc sử dụng đảm bảo tín dụng trong cơ chế quản lý theo kế hoạch hoá trớc đây chỉ là hình thức Ngân hàng thờng xuyên xem xét đến các yếu tố vật t đảm bảo trớc lúc cho vay cũng nh sau khi cho vay, nhng sự đảm bảo này chỉ đ- ợc tính toán trên giấy tờ. Thực chất nó chỉ giúp cho Ngân hàng đánh giá một phần khả năng tài chính cho Doanh nghiệp. Còn về mặt pháp lý, Ngân hàng không có quyền hạn nào đối với tài sản đảm bảo vốn vay.

Trong cơ chế thị trờng, vấn đề cho vay có tài sản đảm bảo đợc đặt ra một cách nghiêm túc giữa khách hàng và Ngân hàng, họ có thể lựa chọn hình thức sử dụng đảm bảo sao cho thuận tiện và có lợi cho cả hai bên và nhờ vậy nó tạo điều kiện cho việc thu nợ của Ngân hàng đợc thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên việc thực hiện các đảm bảo tín dụng tại Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng còn bộc lộ những thiếu sót làm cho việc đảm bảo vốn kinh doanh của Ngân hàng gặp không ít khó khăn.

Việc đánh giá chất lợng và giá trị tài sản làm đảm bảo gặp khó khăn và nhiều khi cha chính xác vì các tài sản đảm bảo rất đa dạng và nhiều loại, nhận thức khác nhau, nó có nhiều yếu tố kỹ thuật mà Ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm để đánh giá chính xác. Thế chấp những tài sản thờng khó phát mại, việc phát mại tài sản khi khách hàng kinh doanh thua lỗ thờng rất khó khăn không trả đợc nợ thì Ngân hàng cũng cha có biện pháp hữu hiệu để thu hồi vốn. Một mặt do khách quan là giá trị tài sản thế chấp chủ yếu là đất đai, nhà cửa mà thị trờng trong thời gian qua lại xuống giá liên tục và rất khó bán để thu hồi nợ. Mặt khác,việc phát mại tài sản không đơn giản nh nếp nghĩ trớc đây của cán bộ tín dụng vì nó liên quan đến nhiều cơ quan chức năng mà ngay các điều trong bộ luật dân sự, trong thông t 01/TT-LB và quyết định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cũng cha giải quyết thoả đáng đợc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w