Nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11 (Trang 86 - 90)

I. THẠCH LAM: một trong những cây bút tiêu bi ểu của văn xuơi Việt

3.4.3.2.Nhận xét, đánh giá

2. Sự nghiệp văn chương:

3.4.3.2.Nhận xét, đánh giá

Bảng xếp loại đánh giá kết quả (bảng 4) cho thấy kết quả bài thực

nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng và khồng cách chênh lệch cũng

khá rõ rệt. Nhất là tập trung ở nhĩm học sinh khá và giỏi. Cụ thể là tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi chiếm tỉ lệ 47.1%, tỉ lệ bài trung bình trở lên là 94.5% và

bài yếu kém là 5.4%. Trong khi đĩ ở bài thực nghiện đối chứng tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi chỉ đạt lệ 32.6%, tỉ lệ bài trung bình trở lên chỉ đạt 83.3% và

bài yếu kém là 16.7%. So sánh kết quả thì tỉ lệ bài khá giỏi của bài thực

nghiệm cao hơn bài thực nghiệm đối chứng là 14.5%, bài đạt trung bình trở

lên cao hơn 11.2% và bài yếu kém thấp hơn 11.3%.

Kết quả này chứng tỏ hệ thống câu hỏi cảm thụ được sử dụng trong dạy

học truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) đã phát huy được hiệu quả. Từ kết

quả trên, kết hợp với những gì chúng tơi gì nhận được trong những tiết dự

giờ, những cuộc họp rút kinh nghiệm chuyên mơn, chúng tơi đi đến những

nhận xét, đánh giá như sau:

Về phía giáo viên : các câu hỏi được chọn lọc và sắp xếp thành một hệ

thống, theo trình tự hợp lý tương ứng với từng hoạt động của giáo viên và học sinh, từng bước khám phá tác phẩm, giúp cho giáo viên tránh được tình trạng lúng túng, khơng biết nên đặt câu hỏi như thế nào để làm nổi bật trọng tâm vấn đề nhất là đối với một truyện ngắn trữ tình. Bên cạnh các câu hỏi hiểu biết để dẫn dắt học sinh phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc, sự cĩ mặt của các câu hỏi cảm xúc và hình dung tưởng tượng gĩp phần rất lớn trong việc khơi dậy và truyền đạt xúc cảm tình cảm để các em cĩ thể cảm thụ được tác phẩm. Thật sự, để làm được điều đĩ đối với dạy một tác phẩm văn

xuơi khơng phải là dễ, thay vì đi theo m ột lối mịn thư ờng thấy trước nay ở

giáo viên khi dạy tác phẩm này là chỉ cho học sinh phân chia bố cục, đi vào

của việc sử dụng hệ thống câu hỏi cảm thụ này là mở ra cho giáo viên cĩ cơ

hội để lắng nghe, cảm nhận và hiểu được những suy nghĩ, tâm tư tình cảm của học trị mình qua việc bày tỏ cảm xúc đối với nhân vật trong tác phẩm,trên cơ

sở đĩ, người dạy cĩ những biện pháp, những hướng truyền đạt cho phù hợp. Chẳng hạn, qua các tiết dạy thực nghiệm, phần nhiều các giáo viên tỏ ra hài lịng với câu hỏi Nếu được thay lời Liên nĩi lên một mơ ước, anh (chị) sẽ mơ ước gì? các giáo viên cho rằng đây là câu hỏi hay, trả lời câu hỏi này đối với học sinh khơng phải là lời phát biểu chủ quan, tuỳ tiện mà nĩ thể hiện mức độ

thâm nhập, hố thân của người học vào nhân vật. phải hiểu, thơng cảm và yêu

thương nhân vật Liên thế nào thì mới cĩ được những ước mơ đẹp đẽ cho nhân

vật ấy. Khi trực tiếp dự giờ, chúng tơi đã ghi nhận được nhiều câu trả lời của học sinh:

Ước mơ được trở về sống vui vẻ ở Hà Nội.

Ước mơ cĩ được nhiều đồn tàu đi qua phố huyện hơn.

Ước mơ cĩ được cuộc sống tươi đẹp cho Liên và người dân ở phố huyện này.

Dù ở mỗi em cĩ ước mơ khác nhau. Song, cơ bản là các em đều hiểu

được Liên đang phải sống trong khơng khí ngột ngạt, tăm tối và cần phải cĩ

một sự thay đổi. Khi triển khai giáo án thực nghiệm này đến giáo viên, chúng

tơi đều nhận thấy các giáo viên đều tỏ ra lo ngại sẽ khơng đủ thời gian để thực hiện. Song, khi đi vào thực tế giảng dạy, khi mà cơ chế giờ học đã vận hành, hoạt động thầy-trị diễn ra liên tục, trơi chảy, thì thời gian dường như khơng

cịn là vấn đềđáng lo ngại nữa. ở một vài lớp cịn chậm trểnăm bảy phút. Tuy nhiên, cách tiêu tốn thời gian ấy khơng phải là sự lãng phí.

Cĩ một vài vấn đề nhỏ trong khâu thảo luận của học sinh nhưng đĩ là

những tình huống sư phạm khơng đáng kể. Nhìn chung, qua các tiết thực nghiệm, bằng kinh nghiệm của các giáo viên, hệ thống câu hỏi cảm thụ trong

giờ học truyện ngắn Hai Đứa Trẻ của Thạch Lam đã đư ợc giáo viên sử dụng

thành cơng, đạt hiệu quả.

Về phía học sinh: Các lớp được chọn thực nghiệm khơng phải là học

sinh chuyên văn, cho nên nhìn chung các em chưa th ật năng động và mạnh

dạn bày tỏ cái chủ quan của mình một cách sơi nổi như chúng tơi mong muốn. Tuy nhiên, nếu so sánh tinh thần ấy với các lớp thực nghiệm đối chứng thì chúng tơi nhận thấy rõ rệt hiệu quả của cơng việc chúng tơi đang làm. Về mặt từ ngữ, ngữ pháp và cách diễn đạt trong các câu hỏi mà chúng tơi đưa ra là đạt yêu cầu. Cĩ nghĩa là chưa cĩ trường hợp nào cho thấy học sinh hiểu sai hoặc khơng hiểu được yêu cầu câu hỏi đề ra.

Các câu hỏi cĩ tính chất tái hiện như chỉ ra, tìm ra những đoạn văn hay,

những đoạn tả cách, trữ tình, nĩi lên ư ớc mơ của nhân vật…đã củng cố tinh thần làm việc với sách giáo khoa của người học, giúp học sinh tiếp cận với sách giáo khoa, với văn bản tác phẩm, một việc làm tích cực mà một thời, lối giảng dạy một chiều đã vơ tình làm mai một đi tinh thần ấy của người học. Các câu hỏi dạng hiểu biết đã kích thích khả năng tri giác ngơn ngữ, khả năng

phân tích và khái quát ở học sinh rất cao. Nhìn chung, giáo viên và học sinh

đã thực hiện tốt phần này, nhất là khi phân tích cảnh sống của các nhân vật

nơi phố huyện và phần tổng kết bài.

Điều mà chúng tơi hài lịng nhất khi sử dụng các câu hỏi cảm thụnày đĩ là thái độ “nhập cuộc” của học sinh, đặc biệt là khi đĩn nhận các câu hỏi cảm xúc và câu hỏi hình dung tư ởng tượng. điều mà chúng tơi ghi nhận được là các em tỏ ratích cực, sơi nổi với các câu hỏi cĩ yêu cầu bày tỏ cá nhân của mình, chẳng hạn, khi được hỏi Trong truyện các nhân vật đều cĩ số phận đáng thương, song, theo anh (chị), người đáng thương nhất là ai? Tại sao?;

Anh(chị) hình dung nhân vật Liên như thế nào khi đồn tàu đi khuất? Hầu

thương thì mỗi em cĩ một lý do khác nhau, và cũng nĩi lên đư ợc tâm trạng

của Liên khi tàu đã đi xa, đĩ là bu ồn man mác, đĩ là nuối tiếc…Những câu

trả lời của em rất dễthương, xuất phát từ sự cảm thơng và yêu thương đối với nhân vật. ở đây chúng tơi chưa bàn đến việc đúng hoặc sai của các câu trả lời

ấy, chỉ biết rằng khi trả lời được các câu hỏi này, rõ ràng, trong các em đã cĩ một bức tranh, một thế giới nghệ thuật được tạo nên từ tác phẩm, và tất nhiên

khi giáo viên sơ kết lại ý thì các em sẽ tự soi rọi lại ý tư ởng, tình cảm của mình để nhận ra và bổ sung những khuyết điểm.

Nĩi tĩm lại, qua tiết thực nghiệm và đối chứng thực nghiệm, chúng tơi

nhận thấy hệ thống câu hỏi cảm thụ mà chúng tơi sử dụng trong giáo án dạy

học tác phẩm Hai Đứa Trẻ của Thạch Lam đã phát huy được hiệu quả. Vế

phía giáo viên, cĩ sự định hướng trong giảng dạy, xác định được trọng tâm

vấn đề và cĩ phương pháp khai thác phù hợp đặc trưng loại thể. Về phía người học, trong giờ học tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái đĩn

nhận tri thức, những năng lực văn học của bản thân cĩ điều kiện bộc lộ và

phát triển, tinh thần chủ thể của người học được khơi dậy và phát huy… một

giờ học như vậy, chúng tơi cho là một bước thành cơng. Khẳng định được khả

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11 (Trang 86 - 90)