Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11 (Trang 82 - 83)

I. THẠCH LAM: một trong những cây bút tiêu bi ểu của văn xuơi Việt

2. Sự nghiệp văn chương:

3.3. Tổ chức thực nghiệm

Sau khi lập xong kế hoạch thực nghiệm và thiết kế giáo án, chúng tơi tiến hành hợp tổ thực nghiệm để thơng qua, bàn bạc, trao đổi, tổng hợp ý kiến của các giáo viên trong tổ về các vấn đề sau : kế hoạch thực nghiệm, nhĩm dạy và lớp dạy, giáo án, nội dung, phương pháp dạy và cách thức kiểm tra,

đánh giá kết quả. Riêng các lớp dạy thực nghiệm đối chứng thì giáo viên sử

dụng giáo án đang thực dạy của họ.

Trong 6 lớp dạy thực nghiệm (12 tiết), chúng tơi trực tiếp đứng lớp dạy 1 lớp (2 tiết) và mời các giáo viên trong tổ dự giờđầy đủ. Đồng thời chúng tơi cũng tổ chức dự giờ dạy của các giáo viên khác (kể cả các tiết thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng). Sau mỗi tiết dự giờ sẽ tổ chức hợp đểđánh giá và rút

kinh nghiệm. Những đĩng gĩp của giáo viên tham gia dạy thực nghiệm cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sửa đổi hồn chỉnh hệ thống câu hỏi cho bài dạy.

Qua cuộc hợp bàn bạc, trao đổi ý kiến, chúng tơi nhân thấy đa số các

giáo viên đều tán thành mặt tích cực của hệ thống câu hỏi mà chúng tơi đưa

lượng câu hỏi vừa phải, cân đối so với thời gian của tiết học, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Các câu hỏi chúng tơi đưa ra đảm bảo được trọng tâm bài học, sự phối hợp nhiều loại câu hỏi trong giờ học cĩ hiệu quả tốt trong việc

hướng dẫn học sinh khám phá giá trị tác phẩm. đặc biệt các giáo viên cơng nhận sự cĩ mặt của các câu hỏi cảm xúc và câu hỏi hình dung tưởng tượng đã gĩp phần phát huy tinh thần chủ thể của học sinh trong giờ học, làm cho quá trình cảm thụ tác phẩm của học sinh thêm sâu sắc, khơng khí của lớp học

cũng vì vậy mà trởnên sinh động hơn.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.1. Biện pháp đánh giá

Một phần của tài liệu hệ thống câu hỏi cảm thụ trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của Thạch Lam ở lớp 11 (Trang 82 - 83)