Ngơn ngữ biểu thị tinh thần lạc quan:

Một phần của tài liệu Sự tha hóa của con người trong sáng tác của Nam Cao trước 1945 (Trang 89 - 94)

Chủ nghĩa lạc quan rất cĩ thểđược khởi nguồn từ Thời kỳ Khai sáng cuối thế kỷ XVII khi một nhà hiền triết người Đức tên là Leibniz lần đầu tiên đưa ra ý tưởng gây xơn xao dư luận rằng “Hy vọng cĩ thể tồn tại trong một thế giới khơng cĩ Chúa trời”. Như vậy, “Lạc quan” là một từ hiện đại thể hiện thái độ tích cực đối với thế giới, bộc lộ niềm tin vào thành quảđầy hứa hẹn, đĩ là cuối cùng cái thiện luơn chiến thắng cái ác. Chủ nghĩa lạc quan cĩ ý nghĩa lớn hơn nhiều so với một từ bắt nguồn từ ngơn ngữ Latinh mang nghĩa “Hy vọng”. Cĩ một câu nĩi rằng: “Hy vọng thăng hoa bất diệt trong mỗi con người.

Tuy nhiên, lạc quan được sinh ra một cách vơ thức, và trong khi khái niệm “Hy vọng” xưa như

lịch sử lồi người, thì chủ nghĩa lạc quan lại mới mẻ và trường cửu.

Tinh thần lạc quan hay chủ nghĩa lạc quan – đĩ là lịng tin vào tương lai tốt đẹp hơn vào khả

năng thắng lợi của cái thiện đối với cái ác, của chính nghĩa đối với phi nghĩa. Cịn thái độ bi quan hay chủ nghĩa bi quan thì biểu hiện trong những quan điểm cho rằng các sự biến đi đến chỗ tồi tệ

hơn. Biểu hiện cho những tâm trạng chán nản khơng tin vào sự thắng lợi của cái thiện, chính nghĩa. Những người theo thuyết cải thiện cho rằng: “Chỉ cĩ thể cải thiện thế giới bằng cách hồn thiện cá nhân”, bằng sự khai sáng. Xét về bản chất của mình, chủ nghĩa Mác là lạc quan, bởi vì nét nổi bật của nĩ là lịng tin tưởng vào sự tiến bộ vơ hạn của và những khả năng của con người. Đối lập với thuyết cải thiện, học thuyết Mác – xít xuất phát từ chỗ cho rằng cái quyết định sự phát triển đi lên của xã hội là hoạt động cách mạng của quần chúng, phù hợp với những quy luật phát triển xã hội

đã được nhận thức”. {150; 300}.

Lạc quan đã trở thành một triết lý sống hiện đại. Chúng ta vẫn sử dụng từ “Lạc quan” để nĩi về con đường phía trước, thậm chí khi cuộc sống rơi vào khĩ khăn. Nếu lạc quan bắt đầu được hiểu

đơn giản là sự khơng chấp nhận thất bại, một khi nĩ xứng đáng với tên gọi “Lạc quan” thì nĩ sẽ đơm hoa kết trái, trở thành quyết tâm kiên định và hợp với lẽ phải hướng tới trong tương lai. Luơn

bất chấp những thất bại và trở ngại phải đối mặt, một người lạc quan với đầy đủ hiểu biết về những nỗi gian truân tiềm ẩn sẽ tiến tới một tương lai tốt đẹp hơn. Những hứa hẹn của tương lai là niềm an

ủi của chủ nghĩa lạc quan.

Chủ nghĩa lạc quan, sẽ xây dựng nền tảng trực tiếp từ sự chấp nhận quá khứđể cĩ thể tạo dựng tương lai. Chủ nghĩa lạc quan khẳng định vai trị của các nghệ sĩ đương đại. Theo đuổi những ước mơ riêng, hành động đại diện cho tất cả chúng ta, các nghệ sĩ mang đến cho chúng ta niềm vui, những suy nghĩ, nhận xét, sự hài hước và trên tất cả là niềm hi vọng.

Cái nghèo làm cho người ta cảm thấy nhục nhã, chán nản với hiện tại và bi quan ở tương lai. Vì thế, cĩ lần Thứ tự nhủ với lịng mình “Y khơng thể cất đầu lên được. Y đã cố bảo y rằng: Y cũng cĩ học, cũng thơng minh khơng kém gì những ơng ký, ơng phán, những thanh niên nhà giàu vào trạc tuổi y; hơn thế nữa, y lại biết trọng nhân cách và cĩ những ước vọng cao, nghĩa là y chẳng cĩ một cái gì đáng cho người ta cĩ thể khinh; y đã cố bảo y rằng cĩ quyền nhìn thẳng vào mặt người ta mà chẳng thẹn thùng, y vẫn thấy nhút nhát và sợ sệt. Y ngấm ngầm đau khổ vì mình.” {18; 564}. Sự bi quan và lạc quan đan xen với nhau trong dịng suy nghĩ của các nhân vật. Cuộc sống nghèo khĩ làm các nhân vật mất đi sự tin tưởng ở bản thân, cùng với xã hội thực dân phong kiến tối tăm khơng cho phép họ hi vọng vào tương lai tươi sáng. Thế nhưng, một số nhân vật vẫn hi vọng vào sự đổi đời, vào cuộc sống sẽ tươi sáng dần lên. Thứ hi vọng một ngày khơng xa y sẽ làm hiệu trưởng, quản lý và đề ra nhiều kế hoạch đổi mới cái trường y đang dạy. Dù khơng tin tưởng nhưng lão Hạc vẫn lạc quan hi vọng một ngày khơng xa con lão sẽ về vì thế lão đã gởi tiền bán chĩ và giấy tờ vườn cho ơng giáo chuyển cho con trai lão. Một Chí Phèo đã tha hĩa - quỷ dữ làng Vũ Đại, ai cũng sợ hắn nhưng Chí vẫn hi vọng sẽ làm hịa với mọi người, hi vọng thị Nở sẽ sống với y và mởđường cho y, mẹ cái Tý cũng hi vọng sẽ kiếm được một bữa ăn thật no sau nhiều ngày vật vả vì đĩi khát…

Tuy nhiên với thĩi quen trong cuộc sống, thật khĩ thay đổi. Nhưng Thứ vẫn khơng chấp nhận quan điểm cho rằng thĩi quen khơng thể thay đổi. Trong lúc ghen tuơng, ngờ vực về vợ mình, Thứ đã suy nghĩ rất nhiều về thĩi quen, tư tưởng, tình cảm con người: “Mọi người cười, Thứ cũng cười, Y hơi đỏ mặt. Y tin vào những lý lẽ của y lắm; nhưng y vẫn ghen, vẫn thắc mắc như thường. Tại sao như vậy? Y suy nghĩ một cách buồn rầu, rồi bảo:

- Đĩ là thĩi quen. Khơng phải cái thĩi quen của riêng mình, nhưng mà là cái thĩi quen lưu truyền đã mấy đời, đến nỗi nĩ đã nhập vào máu của chúng ta. Tư tưởng, tình cảm, cảm giác, hành động của chúng ta đều khuơn theo những thĩi tục. Những lời nĩi sẵn trong thời đại của chúng ta. Thời thế đổi, lịng người đổi. Thế kỷ sau, sẽ lọc cho máu chúng ta trong trẻo lại.

- Y thở dài nghĩ bụng “nhưng tại sao người ta lại khơng thể nghĩ đến chuyện lọc máu ta ngay từ giờ?” {18; 687}. Với thời gian, các thĩi tục cĩ thể thay đổi. Nhưng theo Thứ ta vẫn cĩ thể làm thay đổi nĩ, đĩ là cuộc Cách mạng lọc máu. Nghe cĩ vẻ mơ hồ nhưng đĩ là một ý tưởng mới mẻ,

táo bạo, là cách thay đổi con người thốt khỏi các thĩi tục đã ăn sâu vào trong suy nghĩ, tình cảm, hành động của con người bao đời nay. Ý tưởng thay đổi con người bằng cách lọc máu vừa mới mẻ, vừa triệt để, khi mà các biện pháp, các chủ chương tác động từ ngồi đã khơng cịn tác dụng. Ngày nay, những thĩi quen tiêu cực đã thâm nhập vào các lĩnh vực, các ban ngành và trở thành một phần trong giao tiếp, ứng xử làm ăn, hợp đồng. Để thay đổi chúng, tiến đến một xã hội văn mình thì “Lọc máu” là phương cách hữu nghiệm nhất.

Thứ luơn cho rằng, chính cái thĩi quen đã bĩ buộc con người và làm cho con người khơng dám thay đổi, chấp nhận cuộc sống tù túng mãi. Và cái thĩi quen này đã trở thành nếp nghĩ, nếp sống cam chịu của con người bấy giờ. “Trên những bãi sơng kia, trong những làng mạc, những khĩm xanh xanh kia, cĩ biết bao nhiêu người sống như y, nhưng khơng bao giờ dám cưỡng lại đời mình. Đời họ là một đời tù đày. Nhưng cũng như một con trâu, họ vẫn cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi. Ở bên kia những cánh cánh đồng bùn lầy, là rừng xanh, cuộc sống tự do, cỏ ngập sừng. Con trâu cĩ lẽ cũng biết vậy, nhưng chẳng bao giờ nĩ dám đi, chẳng bao giờ nĩ dám dứt đứt sợi dây thừng. Cái gì giữ con trâu lại đồng bằng và ngăn người ta đến một cuộc sống rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn? Ấy là thĩi quen. {18; 747}. Thứ đã từng rời xa quê nhà để làm một cuộc phiêu lưu vào Sài Gịn, rồi lại trở về Hà Nội, anh đi nhiều, trải nghiệm nhiều nhìn cảnh sống của con người cam chịu, bằng lịng với thực tại, cũng như con trâu kia khơng dám bức sợi dây thừng để đến đám cỏ xanh.

Điều đĩ giải thích vì sao dân tộc ta ngàn năm chịu sựđơ hộ của giặc Phương Bắc, hay cách mà tầng lớp địa chủ, thực dân đè đầu cưỡi cổ dân ta từ nhiều đời nay. Cũng vì họđã cam chịu số phận, quen sống kiếp tù đày như con trâu, con bị chỉ biết kéo cày, ăn cỏ và chịu địn roi. Khơng mấy ai mạnh mẽ, dám đứng lên chống lại chúng như chị Dậu trong Tắt đèn hay bỏ trốn để tự giải thốt bản thân như Mị, A Phủ trong Vợ chồng A Phủ. Thứ đã tìm ra nguyên nhân ngăn con người đến cuộc sống tốt đẹp hơn hay con trâu đến với đồng cỏ xanh tươi chính là thĩi quen. Cái thĩi quen đã ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt họ bao đời nay rồi. Cái sự lệ thuộc vơ hình ấy, làm cho con người khơng dám nghĩ đến cái mới, chấp nhân trong cái thực tại đĩ để được yên thân, yên phận. Cái thĩi quen khơng tiếp cận, chấp nhận những cái mới dẫn đến đời sống tụt hậu dần, bảo thủ, trì trệ. Sống trong vịng luẫn quẩn u mê. Thĩi quen biểu hiện cho tư tưởng chủ quan, quan liêu, duy ý chí. Ngồi ra, với bề dày thời gian, nĩ trở thành hệ tư tưởng của cả cộng đồng người, của tầng lớp thống trị và tầng lớp bị trị. Cái nếp xã hội ấy cứ lặp đi lặp lại từđời này qua đời kia. Đây khơng thểđược xem là xã hội phát triển bền vững, mà đúng hơn, nĩ đang suy thối. Vì các mâu thuẩn xã hội vẫn cịn đĩ, chúng được bảo vệ bởi thĩi quen muơn đời. Mâu thuẩn khơng được giải quyết thì quan hệ cũ sẽ

khơng được phá vỡđể thay vào đĩ những quan hệ mới, cái mới tiến bộ hơn phù hợp với thực tiễn xã hội. Nam Cao đã cĩ tầm nhìn khái quát mang tính vĩ mơ, muốn thay đổi thĩi quen dọn đường cho cái mới ra đời, trước tiên phải thay đổi về chất “Lọc máu”. Những triết luận của ơng khơng khơ

khan, khơng nặng nề màu sắc chính trị mà bằng những hình ảnh văn học rất đời thường, giản dị mà thâm thúy. Đem đến người đọc sự cảm nhận phong phú, đa dạng, gần gũi, đặc biệt tâm tư, ước vọng

đổi mới xã hội của tác giả, nhưng để đổi mới xã hội trước hết phải đổi mới con người, như câu nĩi: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải cĩ con người xã hội chủ nghĩa”. Bởi hệ thống thượng tầng kiến trúc của xã hội vẫn là những quan niệm, thĩi quen, tư tưởng, tơn giáo… ngấm sâu vào ý thức của con người. Thĩi quen cam chịu, an phận hạn chế hi vọng, mơước của con người.

Sự lạc quan của nhân vật cĩ cơ sở để hi vọng nhưng rất mơ hồ, phần nhiều họ chết rồi mà những điều họ mong muốn vẫn chưa đến. Hi vọng cĩ khi khơng đến với bản thân nhân vật nhưng sẽ đến với xã hội khi nhân vật khơng cịn. Lạc quan vào tương lai là niềm tin tưởng ở cuộc sống hiện tại. Thế nên, các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao dù sống trong vịng luẫn quẩn, bần cùng bế

tắc nhưng niềm tin của họ vào cuộc sống vẫn khơng tắt. Một Hộ nghèo khĩ, con nay ốm mai đau, nhà khơng cĩ gạo để ăn, nợ nần chồng chất nhưng niềm say mê văn chương và ước mơ viết tác phẩm để đời vẫn khơng dứt. Hay một Điền nghèo đĩi lắm, cơm gạo cĩ thể thiếu, cịn lịng tin tưởng vào nghệ thuật sẽ khơng bao giờ cạn. Tinh thần lạc quan giúp cho nhân vật cầm cự với cuộc sống quá đĩi khổ bế tắc và thực tế cho thấy cĩ những hi vọng thái quá, lí tưởng, phi thực tế. Tuy nhiên, người ta luơn tơn trọng niềm tin và hi vọng của con người dù họở bất cứ hồn cảnh sống nào. Đĩ là khát vọng của tự do và lẽ sống của con người.

Tiểu kết:

Đi tìm nghệ thuật thể hiện sự tha hĩa trong sáng tác của Nam Cao sẽ khơng dừng lại và tơi thiết nghĩ sẽ cịn nhiều cơng trình nghiên cứu phát hiện thêm. Chương này chỉ tìm hiểu một vài yếu tố nghệ thuật về miêu tả, giọng điệu và ngơn ngữ. Với sự trình bày cịn nhiều hạn chế này mong gĩp phần làm rõ thêm các giá trị nghệ thuật mà Nam Cao đã đem đến cho nền văn học dân tộc. Bên cạnh những nhà văn hiện thực xuất sắc như Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng… đã phản ánh những vấn đề lớn lao trong xã hội, những đấu tranh giai cấp thì Nam Cao đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong việc tiếp cận và phản ánh hiện thực qua sự xung đột trong thế giới nội tâm nhân vật. Với những chuyện hằng ngày, riêng tư, nhỏ nhoi… mà đã khái quát lên những vấn đề lớn trong cuộc sống như triết lí sống, sự sống chết, cuộc đời đổi thay, con người tha hĩa… Tư tưởng nhân đạo thấm nhuần trong các trang viết của Nam Cao, ơng luơn đồng tình với khát vọng sống lương thiện và khát vọng được phát huy đến tận cùng tài năng của con người. Nên ngồi việc phê phán xã hội thực dân phong kiến hủy hoại cuộc sống con người, phê phán nhiều hình thức tha hĩa của con người, đặc biệt địi hỏi xã hội phải tạo điều kiện để con người được sống một cuộc sống thật sự ý nghĩa.

KẾT LUẬN

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Số lượng tác phẩm của ơng trước 1945 khơng đồ sộ như các nhà văn cùng thời, với một tiểu thuyết “Sống mịn” và bốn mươi mốt truyện ngắn, truyện vừa (Theo tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, 2005). Nhưng giá trị

thì rất lớn lao, ngồi những cách tân về mặt nghệ thuật, ơng cịn đề ra nhiều quan điểm về cuộc sống, nhà văn, nghề văn. Đặc biệt, tác giả xốy sâu vào nỗi đau về sự tha hĩa của con người trong xã hội đương thời.

Phần nhiều các nhà văn hiện thực tập trung khai thác nhiều những xung đột xã hội, mâu thuẩn giai cấp, phong tục tập quán. Nĩi chung, đĩ là đời sống bên ngồi của con người. Cịn Nam Cao lại

đi sâu vào đời sống bên trong, thế giới tâm hồn của con người để phản ánh những phương diện tha hĩa của họ. Ngồi việc nêu ra những hiện tượng tha hĩa, nguyên nhân và hệ quả của chúng như quy luật tất yếu của xã hội. Tác giả muốn đánh thức mọi người trước những băng hoại về tinh thần, những hệ lụy của những suy nghĩ và hành động tha hĩa đem lại.

Trong quá trình khắc họa hình ảnh con người bị tha hĩa, Nam Cao đã sử dụng nhiều thủ pháp thể hiện như miêu tả, giọng điệu, ngơn ngữ. Từđĩ, tác giả khái quát thành những triết lí, quy luật của cuộc sống. Âm hưởng của những trang Nam Cao làm nhức nhối lịng người bao thế hệ về các số

phận bi thảm. Cuộc sống nghèo khĩ cơm áo, tù túng dẫn đến nhiều thân phận cùng cực, bế tắc, nhiều người phải chết. Cái chết cũng đa dạng: chết vì đĩi, chết no, chết nhục, chết vì danh dự… Cái chết nào cũng uất ức, thê thảm và đấu tranh tư tưởng gay gắt trước khi phải chết. Người chết đã rồi, người sống càng cùng quẩn hơn, sống mà nhưđang chết mịn về thân xác và tâm hồn. Nam Cao đã giĩng hồi chuơng cảnh tỉnh cho con người bao thế hệ về một thời kì đen tối trong lịch sử dân tộc.

Bước đầu tìm hiểu về “Sự tha hĩa của con người trong sáng tác của Nam Cao trước 1945”. Người viết chỉ muốn khẳng định thêm một nét riêng vềđặc trưng phong cách của Nam Cao trong số

các nhà văn cùng khuynh hướng hiện thực phê phán. Những tìm hiểu trên chỉ dừng lại ở một chừng mực nhất định, hẳn cịn nhiều hạn chế, rất mong nhận được sự gĩp ý của các bậc thầy (cơ) cũng như

những đồng nghiệp. Trong thời gian khơng xa, khi cĩ điều kiện thuận lợi, bản thân sẽ tiếp tục tìm

Một phần của tài liệu Sự tha hóa của con người trong sáng tác của Nam Cao trước 1945 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)