Từ điển Tiếng Việt định nghĩa kể lể (dgt), “Kể dài dịng cĩ ý phàn nàn hoặc than thân trách phận: kể lể chuyện riêng của mình, nghe kể lể sốt cả ruột”. {153; 878}. Thống thiết (tt), “Rất đau xĩt cĩ tác dụng gợi lịng cảm thương một cách sâu sắc, lời lẽ thống thiết, tiếng kêu cứu thống thiết, giọng văn nghe lâm li thống thiết”.{151; 1588}
Một đoạn trong “Sống mịn” miêu tả về bà của Thứ như : “Bà Thứ đã khổ suốt cả một đời. Thuở bé, bố chết mẹ đi lấy chồng, bà phải đi làm con nuơi nhà người, cùng với người em. Người ta nuơi, cĩ phải vì hiếm hoi gì đâu, chỉ là cầu lấy việc đĩ thơi. Nghĩa là đi ở khơng cơng. Cái khổ, cịn biết nĩi thế nào cho xiết. Lớn lên lấy chồng nghèo. Chồng lại cờ bạc, rượu chè. Cứ vợ làm ra tí nào, chồng lại phá đi. Vợ chồng đánh, chửi nhau. Rồi nhân một chuyến thua ơng chồng cầm cố sạch nhà cửa, ruộng, vườn, bỏ lại làng, đi biệt tích, chẳng bao giờ cịn về nữa. Năm ấy bà mới cĩ hăm ba tuổi và mới được một người con. Bà ở vậy nuơi con, gây dựng cho con, rồi nuơi cháu, gây dựng cho cháu. Suốt một đời bà chỉ những làm, những lo hết việc nọ đến việc kia, chưa một phút nào được rảnh rang. Bây giờ tuổi già đã đến. Đáng lẽ bà đến lúc được nhàn thì nhà lại túng và các cháu, đứa bé cịn bé quá, chưa làm gì. Những đứa làm được thì lại cĩ vợ, cĩ con; chúng nuơi vợ con chúng chưa xong, cịn gì nĩi đến chuyện nuơi bà nữa! Ấy thế, là bà lại vẫn phải lo. Hết lo ăn, lo mặc, lo tiền thuốc than lúc ốm đau, lại cịn lo sao dành dụm được một mĩn tiền vài ba trăm, để lúc chết làm ma, khỏi phải để khổ đến con, đến cháu. Sao cĩ một người từ lúc bé cho đến lúc già lại chỉ những lo như vậy? {18; 633}. Với đoạn văn trên đã tĩm tắt khá đầy đủ cuộc đời bà của Thứ. Bà khổ từ nhỏ đến lúc về già, làm thuê ở mướn, hết lo cho chồng thì lo cho con nay lại lo cho cháu. Lời kể lể cĩ phần dơng dài nhưng ý khơng thừa đủ để người đọc hiểu hết về cuộc đời nhân vật. Là giọng văn người trần thuật nên giàu sức biểu cảm, xốy sâu vào cuộc sống của con người. Người đọc xúc
động, cịn Thứ càng thương bà hơn ai hết. Càng thương bà bao nhiêu thì càng trách chồng bà bấy nhiêu, người đã làm cuộc đời bà dỡ dang. Với giọng kể lể này, khơng chỉ làm xúc động tình thương nơi người đọc mà cịn khơi dậy lịng phẩn uất, căm hờn chồng bà. Một người chồng cờ bạc, tha hĩa, thiếu trách nhiệm.
Giọng của anh thanh niên kể cho ơng Học về cơ gái đang thuê nhà ơng. Điều đĩ giải thích tại sao anh cứ luyến tiếc mà khơng đi dù chẳng ai muốn thấy anh gọi mãi cơ ta vẫn khơng ra. Và chỉ
khi ơng Học thắc mắc thì chàng trai mới kể sự tình. “Anh đáp vậy, sau một giây im lặng và anh kể lể: - Bẩm cụ, chẳng giấu gì cụ, cơ ta đã nhận lời lấy con rồi; vợ chồng đã thuê nhà ở với nhau, cơ
ấy lại đã nhận của con ba chục bạc để may vá nọ kia. Thế mà con mất việc, phải về nhà quê mới cĩ hơn nửa tháng, đến nay ra đã nghe tiếng cơ ấy đi lấy chồng rồi. Con tưởng cơ ấy lấy được ai giỏi giang hơn con, chứ cũng thằng xe, thằng bếp, mà lại phải lấy làm hai. lấy con làm một thì cơ ấy khơng thèm lấy. {18; 681}. Lời kể lể của chàng trai chất chứa nhiều nỗi ốn trách cơ gái phụ bạc kia. Cơ đã lừa tình anh, đã nhận lời cưới nhau, nhận tiền phụ cưới và đã sống với nhau, thế mà anh chỉ mất việc vài hơm, cơ đã bỏ rơi anh. Điều đau đớn của anh thanh niên qua lời kể, anh trách cơ đi làm vợ thứ thà làm vợ thằng phu xe hay thằng bếp anh cịn cam lịng. Trong cách nĩi của anh, cĩ gì
đĩ tiếc cho cơ gái hơn ốn giận sự phụ tình. Tức anh vẫn cịn quan tâm đến hạnh phúc của cơ gái tha hĩa đĩ, dù bị bỏ rơi nhưng anh vẫn muốn thấy cơ gái lấy được người chồng danh chính ngơn thuận. Lời kể lể luơn chất chứa tâm tình sâu lắng của nhân vật, dù đĩ là lời nĩi của nhân vật hay lời của người kể chuyện.
Lắm lúc, Thứ ngẫm lại cuộc đời mình mà cay đắng, mà tủi nhục “Y nhìn lại đằng sau, Hà Nội lùi dần và như muốn bỏ y. Đời y cũng lùi dần. Biết bao nhiêu là ước vọng cao xa khi cịn ngồi trên ghế nhà trường… Y sẽ đỗ thành chung, y sẽ vào đại học đường, y sẽ sang Tây… Y sẽ thành một vĩ nhân đem những sự thay đổi lớn lao cho xứ sở mình. Ra khỏi trường, y thấy mình gần là một phế nhân. Vào Sài Gịn, y đã là một kẻ lơng bơng” . {18; 745 - 746}. Giọng kể lể ngắn gọn mà lại cĩ tính khái quát cao, tĩm tắt cả cuộc đời và mơ ước của nhân vật Thứ. Lúc đầu, tâm trạng nhân vật bộc lộ qua giọng điệu đầy lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng với nhiều hứa hẹn, rồi bổng chuyển giọng bi quan, chán nản, hồi nghi về cuộc sống. Điều đĩ cho thấy tính phổ quát của giọng
điệu kể lể, chỉ một vài câu cũng cĩ thể lột tảđược cả cuộc đời nhân vật.
Khi viết về những cảnh đời bất hạnh, Nam Cao luơn bày tỏ lịng thương cảm sâu sắc, một tình yêu thương vơ hạn, làm xúc động lịng người. Như trường hợp bà của Ngạn trong “Nhìn người ta sung sướng”; “Bà là người khổ từ trong trứng khổ ra. Bố chết từ lúc mẹ mới cĩ thai. Lên năm tuổi thì mẹ bước đi bước nữa. Các ơng chú bà bác chia tay nhau nuơi đứa cháu cơi, kẻ dăm bảy tháng, người một vài năm. Rồi sau cùng khơng ai thừa cơm gạo mà nuơi nĩ nữa thì người ta bán nĩ cho một nhà giàu làm con nuơi. Nhà giàu nuơi và đánh chửi nĩ cho đến năm mười bảy tuổi rồi chuyển tay nĩ cho bà mẹ chồng nuơi và đánh chửi nhất là đánh chửi. Đến năm băm mốt tuổi, sau năm lần toan nhảy xuống sơng, người thiếu phụ khốn nạn sinh được một đứa con, vừa yếu đau, vừa con dữ khơng làm được gì nữa, nên được mẹ chồng buơng tha cho đi làm ăn riêng với chồng. Bây giờ mới đến lượt chồng hành hạ. Y đánh bạc, y uống rượu, y ăn cắp tiền của vợ. Gia đình quanh năm lục đục. Vợ đay nghiến chồng, chồng chửi và đánh vợ, con chốc lở, khĩc nhanh nhách suốt ngày đêm. Sau cùng thì anh chồng thua bạc một canh to bỏ làng đi để lại cho vợ con thơ bao nhiêu nợ. Mỗi ngày cĩ đến ba bốn chủ nợ đến tận nhà chửi mắng và dọa nạt. Thế là chồng chưa chết mà người vợ trẻ bổng nhiên sinh gĩa chồng” {18; 94}. Ngạn kể về cuộc đời của bà mình cũng giống như Thứ kể
về cuộc đời của bà Thứ. Giọng kể cũng lê thê nỗi thương cảm cho những người cả một cuộc đời vất vả, khổ sở. Bà của Ngạn cả một cuộc đời khơng biết đến hạnh phúc. Nếu cĩ hạnh phúc thì đĩ là tình thương của Ngạn đối với bà. Giọng kể lể thống thiết đĩ vừa đem đến cho người đọc sự cảm thơng sâu sắc vừa ốn giận chồng bà tha hĩa, cờ bạc, gây nhiều nỗi khổ sở cho vợ con. Cùng một lời kể lại
đem đến cho người đọc sự cảm nhận đa dạng, yêu ghét rạch rịi, những lời kể luơn sống động, chân thật biểu thị đời sống nhân vật luơn phong phú, sinh động. Cĩ thể thấy thế giới nhân vật của Nam Cao rất đơng đúc nhưng khơng hề lẫn vào nhau. Mỗi người một dạng. Cả một sân khấu đời, gồm nhiều dạng. Những người lo đời (Thứ… ) và suốt đời lo. Cịn những người nhẫn nhục, cam chịu (Nhu… ) thì cả đời nhẫn nhục, cam chịu. Ngồi ra, qua lời kể cịn cĩ nhiều loại người như người ghen tị, ganh ghét, người phá phách, khùng điên. Người nham hiểm, lọc lõi, người ù lì, trì độn, người lo xa, người cả tin, sợ sệt và người bất cần đời… Thế giới nhân vật ấy đều hiện lên qua lời kể.
Trong lần nĩi chuyện với ơng giáo, lão Hạc đã nức nở, nghẹn ngào trước nỗi thống khổ vềđứa con duy nhất đã phẩn chí bán thân đi làm làm đồn điền cao su. “Tơi chỉ biết khĩc, chứ cịn biết làm sao được nữa? Thẻ của nĩ, người ta giữ. Hình của nĩ, người ta đã chụp rồi. Nĩ lại đã lấy tiền của người ta. Nĩ là người của người ta rồi, chứ đâu cịn là con tơi” {18; 249}. Cuộc đời của Lão Hạc cĩ thể kết lại từ lời kể đầy xúc động này. Lão sống vì con, nay con trai lão bán thân đi làm đồn điền cao su mà thời đĩ ví von:
“ Cao su đi dễ khĩ về,
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”
Vì thế, lão biết mình đã mất con và nếu lão cĩ sống thêm nhiều năm nữa cũng chưa chắc gặp lại con. Lời kể tuy ngắn gọn, súc tích mà vẫn bộc lộđược viễn cảnh sống của nhân vật. Giọng điệu trong ngơn ngữ Nam Cao luơn sinh động và biến hĩa. Đĩ là cách chuyển hĩa từ giọng điệu người kể
chuyện sang giọng điệu nhân vật. Cĩ lúc là giọng đối thoại, khi là giọng độc thoại nội tâm. Nên giọng điệu kể lể thống thiết khơng bị cơ lập trong một đối tượng nhất định mà luơn chuyển hĩa linh hoạt từ người kể chuyện, đến nhân vật và đến người bình phẩm, nhận định. Trong bài viết “Ngơn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn của Nam Cao” , Phan Diễm Phương cĩ nhận định “Trong truyện ngắn của Nam Cao, ta cịn gặp lối kể chuyện bằng nhiều giọng: nghiêm nghị và hài hước, trân trọng, nâng niu và nhạo, đay mỉa. Các giọng kể này được kết hợp ở nhiều cấp độ: giữa truyện và truyện, giữa các đoạn, phần trong một truyện và ngay trong từng đoạn truyện” {98; 37}. Vì thế, sự đa dạng, phong phú trong giọng điệu của Nam Cao gĩp phần vào sự thành cơng trong những sáng tác của ơng trước Cách mạng và đem đến cho người đọc một thế giới nhân vật sinh động với nhiều tính cách khác nhau.
Theo “Thuật ngữ từ điển Văn học” của Trần Đình Sử “Ngơn ngữ là cơng cụ, là chất liệu cơ
bản của văn học, vì vậy văn học được gọi là loại hình nghệ thuật ngơn từ. M. Gorki khẳng định
ngơn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, cơng cụ chủ yếu của nĩ và – cùng với các sự kiện, các hiện tượng của cuộc sống – là chất liệu của văn học. Ngơn ngữ nhân dân là cội nguồn ngơn ngữ văn học, được chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật của nhà văn, đến lượt mình, nĩ lại gĩp phần nâng cao làm phong phú ngơn ngữ nhân dân. Trong tác phẩm ngơn ngữ văn học là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của nhà văn. Mỗi nhà văn lớn bao giờ cũng là tấm gương sáng về mặt hiểu biết sâu sắc ngơn ngữ nhân dân. Cần cù lao động
để trau dồi ngơn ngữ trong quá trình sáng tác” {37; 215}. Nĩi như Maiacopxki:
Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Mới thu về một chữ mà thơi Những chữ ấy làm cho rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài.
Rõ ràng, để cĩ từng “Chữ” trong tác phẩm, người nghệ sĩ ngơn từ đã lao động rất cơng phu, nĩi như Nguyễn Tuân “Mỗi nhà văn là một anh phu chữ”. Theo Hà Minh Đức “Đây chính là khả năng ngơn ngữ của văn học cĩ thể biểu hiện đúng điều mà nhà văn muốn nĩi, miêu tả đúng cái mà nhà văn muốn tái hiện. Một từ bình thường nhưng dùng đúng chỗ sẽ giúp người đọc tưởng tượng và cảm thụ một cách đúng đắn, hợp lý về đối tượng được miêu tả. Ngược lại, chỉ một từ dùng sai cũng sẽ làm cho câu văn, câu thơ trở nên ngớ ngẩn hoặc vơ nghĩa” {91; 186}
Ngơn ngữ cĩ các thuộc tính như tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình và tính biểu cảm. Ngơn ngữ văn học là hình thái hoạt động ngơn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ, nĩ được sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm là xây dựng hình tượng văn học và giao tiếp nghệ thuật.
Ngơn ngữ của các tác phẩm trữ tình là ngơn ngữđược tổ chức trên cơ sở nhịp điệu, cơ đọng, hàm xúc, gợi cảm. Ngơn ngữ kịch là ngơn ngữ các nhân vật được cấu trúc qua hệ thống đối thoại và gần gũi với tiếng nĩi thơng thường nhân dân. Ngơn ngữ của các tác phẩm tự sự là ngơn ngữ đa dạng, ngơn ngữ của nhiều tính cách, đặc biệt, ngơn ngữ của người kể chuyện giữ vai trị quyết định
đối với tồn bộ cấu trúc ngơn ngữ của tác phẩm.