Nhân vật trong tác phẩm văn học là những con người cĩ tên tuổi, danh phận như lão Hạc, Hộ, Chí Phèo… Cũng cĩ những nhân vật khơng tên như bà cơ thị Nở (Chí Phèo), người bà (Một bữa no), người cha (Trẻ con khơng được ăn thịt chĩ)… Trong thần thoại, nhân vật là các thần. Trong truyện ngụ ngơn, nhân vật thơng thường là những con vật như con cáo, con sĩi… Mang tính cách con người. Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để nhận thức con người, nhận thức xã hội và để thể hiện tư
tưởng, thái độ của mình đối với con người và xã hội. Hà Minh Đức viết “Nhân vật trong văn học là hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đĩ khơng phải là sự sao chụp đầy đủ những chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện của con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách… Khái niệm nhân vật được quan niệm trong một phạm vi rộng hơn nhiều, đĩ khơng chỉ là con người, những con người cĩ tên hoặc khơng tên, được khắc họa sâu đậm hoặc chỉ thể hiện thống qua trong tác phẩm, mà cịn cĩ thể là những sự vật, lồi vật khác ít nhiều mang
bĩng dáng, tính cách của con người, được dùng như những phương thức khác nhau để biểu hiện
con người…” {91; 159}. Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao rất phong phú, đa dạng cả về ngoại hình, tính cách, nội tâm, hành động, cử chỉ. Một số nhân vật cĩ những nét tương đồng về tính cách, suy nghĩ như Thứ, Hộ, Điền… Phần lớn các nhân vật khác đều cĩ những nét riêng, tiêu biểu cho sự đa dạng về các hạng người trong xã hội.