Yếu tố phụ trước là số từ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại ( so sánh với tiếng Việt) (Trang 52 - 56)

Ví dụ:

188. Bên một hịn đá tảng, cĩ một ổ rơm khơ.

(Tơ Hồi - Con mèo lười) 189. Trong đám mảnh gỗ trơi vào bờ cát, cĩ một cơ bé.

(Tơ Hồi - Núi gấu)

190. Ở vịm gác dưới chân chuồng trâu cĩ ba thằng Pháp gác. (Tơ Hồi - Hoa Sơn)

b. Yếu tố phụ trước là những phụ từ chỉ lượng khơng xác định, như: những, vài, mỗi, mỗi một, nhiều, mấy,… mỗi, mỗi một, nhiều, mấy,…

Ví dụ:

191. “Cĩ nhiều khách du lịch tị mị thích đến hồ Vàng chơi xem cá sấu.” (Tơ Hồi - Nỗi bực mình của chàng hổ độn cốt rơm)

Khi tiếp nhận câu trên, người đọc, người nghe cũng chỉ biết trong số những du khách thì cĩ nhiều người thích đến hồ Vàng chứ tuyệt nhiên họ chẳng biết chính xác là bao nhiêu người.

Ví dụ tương tự:

192. Cĩ vài chú Bê buồn mồm, ra quơ vài cái cỏ nhai, rồi lại nhả ra, lại vào nằm bên tảng đá.

(Tơ Hồi - Con mèo lười) 193. Cĩ những thằng máu lấm đầy mơng đít, nhăn nhĩ đi.

(Tơ Hồi - Hoa Sơn)

194. Cĩ khơng biết bao nhiêu là bướm trắng từ xứ mơ tê nào rủ nhau đến chơi ở vườn cải.

(Tơ Hồi - Mụ ngan)

195. Cĩ mấy anh chàng ve sầu, mặt mũi vèn vèo và sần sùi mà lại ăn mặc chải chuốt, đứng ngoẹo đầu cạnh các ả bướm đương giơ cái mỏ dưới cánh lên kéo đàn o o i i dài dằng dặc hịa nhịp cùng lời ca trong trẻo của các cơ bướm.

(Tơ Hồi – Dế Mèn phiêu lưu kí) Trong đĩ:

- Vài : Số ước lượng khơng nhiều, khoảng 2, 3.

Ví dụ :

196. Cĩ vài gã bị cắn đứt đuơi, rơi rụng ra mà nữa mình vẫn chạy lon ton. (Tơ Hồi – Dế Mèn phiêu lưu kí)

197. Cĩ vài người cẩn thận sợ mừng tiền thì nhà chủ khơng bằng lịng. (Tơ Hồi – Quê người)

198. Cĩ vài người lại đựng lên trên nĩn một ơm rau muống, một gĩi đậu, mấy cái bánh đa, mấy gĩi đậu phụng.

(Tơ Hồi – Quê người)

- Nhiều : Cĩ số lượng lớn hoặc ở mức độ cao, trái với ít.

199. Cĩ nhiều bà tuy đã hết sức kiềm chế mình mà vẫn khơng biết rằng tính nết mình thay đổi nhiều lắm…

(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ)

200. Cĩ nhiều nhà văn khơng dám nhìn thẳng vào sự thật bao giờ. (Thạch Lam – Theo dịng)

201. Cĩ nhiều người bảo lối viết kín đáo ấy, cũng là một cách để lọt lưới kiểm duyệt ngày xưa.

(Thạch Lam – Theo dịng)

- Mấy : Từ chỉ một số lượng nào đĩ khơng rõ, nhưng là khơng nhiều thường chỉ khoảng trên

dưới dăm ba. Ví dụ :

202. Cĩ mấy cơ khâu thì đã phải vận mấy bộ âu phục đại tang và tiểu cớ, do ơng Typn vừa chế tạo, mà người nhà này chưa ai mặc đến, vì cụ tổ đã được tơi cứu cho khỏi chết…

(Vũ Trọng Phụng – Số đỏ) 203. Cĩ mấy người ở lại nhà ngồi, thì đã ngủ ngáy khị khị.

(Tơ Hồi – Quê người)

204. Cĩ mấy người đứng xem ở cổng xĩm nĩi với nhau: dễ cĩ đứa nĩ phản nhà ơng Nhiêu.

(Tơ Hồi – Quê người)

- Những : Từ dùng để chỉ số nhiều khơng xác định.

Ví dụ :

205. Cĩ những con sen được ơng chủ quý hơn vợ, những thằng nhỏ bỏ thuốc độc định giết cả nhà chủ nhà.

(Vũ Trọng Phụng – Cơm thầy cơm cơ)

206. Cĩ những tác phẩm được người ta lưu ý mãi mãi, càng về sau càng nổi tiếng. (Thạch Lam – Theo dịng)

207. Cĩ những truyện ngắn ở cái thời bấy giờ, đọc xong thấy nĩ đọng lại trong người ta như một câu hỏi bức thiết của tác giả, như một lời trách mĩc kín đáo của nhân vật truyện. (Thạch Lam – Theo dịng)

Ngồi ra, bổ ngữ chỉ sự vật tồn tại trong câu tồn tại cĩ khi là một kết cấu: C + V + B với đầy đủ 3 thành phần.

208. Cĩ con nai đương về nhặt trám.

(Tơ Hồi - Người đi săn và con nai) 209. Cĩ anh Đức Thanh về dự hội.

(Tơ Hồi - Kim Đồng)

210. Cĩ bạn Toản ở trong nhà, nĩi thầm lẻ nhẻ, lúc to lúc nhỏ tưởng như đang chuyện

với ai.

(Tơ Hồi – Quê người) 211. Sáng hơm ấy, cĩ bác Hai xuống bãi trồng vải thiều.

(Tơ Hồi - Cánh đồng làng)

212. Ngày xưa cĩ chú chăn trâu mải chơi để trâu đĩi, sẩm tối về chú bé lấy mo nang

áp quanh bụng trâu rồi trét bùn lên.

(Tơ Hồi - Chú cuội gốc cây đa)

3.2.2 Sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm phần sau của câu tồn tại tiếng Hán và tiếng Việt tiếng Việt

3.2.2.1 Về vị trí trong câu

Phần sau trong câu tồn tại tiếng Việt được xem là thành phần bổ ngữ, cịn trong tiếng Hán là thành phần tân ngữ. Tuy khác nhau về tên gọi, nhưng chúng đều cĩ chung một vị trí trong mơ hình câu tồn tại của hai ngơn ngữ - đứng sau động từ và các thành phần phụ sau của động từ.

3.2.2.2 Về chức năng ngữ pháp, ngữ nghĩa

Phần sau trong câu tồn tại của cả hai ngơn ngữ Hán – Việt đều chỉ người hay sự vật nào đĩ, tồn tại, xuất hiện hay biến mất trong khoảng khơng gian hoặc thời gian nào đĩ. Nĩ là yếu tố bắt buộc phải cĩ trong bất kì khuơn hình nào của câu tồn tại.

3.2.2.3 Về các yếu tố cấu thành

Điểm giống nhau ở vị trí này trong câu tồn tại của hai ngơn ngữ là ở chỗ nĩ đều do một danh từ hoặc một ngữ danh từ đảm nhiệm.

Tuy nhiên, tại vị trí thành phần phụ đứng trước danh từ trung tâm trong ngữ danh từ làm tân ngữ (trong tiếng Hán) và bổ ngữ (trong tiếng Việt) lại cĩ sự khác nhau cơ bản, cụ thể như sau:

Các số từ xuất hiện trong tổ hợp “số từ + lượng từ” đứng trước danh từ chính trong câu tồn tại tiếng Hán, ngồi 一些 (một vài),几 (mấy) là những từ chỉ số lượng khơng xác định, loại này rất ít xuất hiện trong các văn bản tiếng Hán cĩ chứa câu tồn tại mà luận văn khảo sát. Cịn lại đa số là những số từ cụ thể, như; 一 (1), 二 (2), 三 (3),…

Trong câu tồn tại tiếng Việt thì ngược lại, các số từ: 1,2,3,…lại ít thấy trong các câu tồn tại, trong khi đĩ những từ chỉ số lượng khơng xác định: những, vài, nhiều, mấy,…lại xuất hiện rất thường xuyên.

Điểm khác nhau là: trong tiếng Hán hiện đại, mỗi một danh từ đều cĩ một lượng từ tương ứng đứng trước nĩ và giữa các sự vật khác nhau về đặc điểm sẽ khơng cĩ sự giống nhau về lượng từ.

Trong tiếng Việt, ta cĩ: “một con ngựa”, “một con cá”,…trong đĩ, từ “con” xuất hiện với tư cách là một lượng từ, nĩ cĩ thể đứng trước hai sự vật hồn tồn khác nhau (ngựa, cá). Điều này trong tiếng Hán hiện đại thì khơng thể. Trong tiếng Hán, “một con ngựa” phải nĩi là: “一 匹 马”và “một con cá” phải nĩi là: “一 条 鱼”.Trường hợp “một cây đao” và

“một cây mai” cũng vậy.

3.2.2.4 Về tính xác định của người hay sự vật tại vị trí bổ ngữ

Người hay sự vật tại vị trí bổ ngữ trong câu tồn tại tiếng Hán và tiếng Việt đều khơng được xác định rõ ràng. Phần lớn là các trường hợp cĩ xuất hiện các từ chỉ lượng khơng xác định (nhiều, những, mấy, vài,…) trong tiếng Việt và 一些 (một vài),几 (mấy) trong tiếng Hán trước danh từ hoặc ngữ danh từ đứng sau động từ, làm thành phần bổ ngữ trong câu.

Ví dụ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại ( so sánh với tiếng Việt) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)