Đối với trường hợp xin khơng đích danh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 92)

III. XÁC LẬP QUAN HỆ CHAMẸ NUƠICON NUƠICĨ YẾU TỐ NƯỚC

3.2.2Đối với trường hợp xin khơng đích danh

Thủ tục giải quyết việc nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi trong trường hợp xin khơng đích danh cũng bao gồm các bước trên. Tuy nhiên, do người xin nhận con nuơi chưa biết trước về trẻ em cần xin làm con nuơi, cho nên trước khi tiến hành bước 2 (lập hồ sơ của trẻ em), thì cần thực hiện việc giới thiệu trẻ em cĩ đủ điều kiện và phù hợp với nguyện vọng của người xin, để cho làm con nuơi.

Theo hướng dẫn tại điểm 5 Phần III-Thơng tư số 08/2006/TT-BTP, việc giới thiệu trẻ em trong trường hợp này chỉ được thực hiện trong trường hợp người xin nhận con nuơi thường trú tại nước mà nước đĩ đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về hợp tác nuơi con nuơi với Việt Nam. Đối với những trường hợp này cũng chỉ được giới thiệu trẻ em đang sống tại các cơ sở nuơi dưỡng làm con nuơi; khơng giới thiệu trẻ em đang sống tại gia đình. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 96 -

Trình tự giới thiệu trẻ em cho làm con nuơi trong trường hợp xin khơng đích danh được tiến hành qua các bước sau đây:

* Bước 1: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người xin nhận con nuơi, căn cứ

vào danh sách trẻ em đang sống tại cơ sở nuơi dưỡng, đặc điểm và các điều kiện của trẻ em, nguyện vọng của người xin nhận con nuơi, Cục Con nuơi quốc tế cĩ cơng văn kèm theo bản chụp Phiếu tiếp nhận hồ sơ và đơn của người xin nhận con nuơi gửi Sở Tư pháp để Sở hướng dẫn cơ sở nuơi dưỡng xem xét giới thiệu trẻ em.

* Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được cơng văn của Cục Con nuơi quốc tế, Sở Tư pháp cĩ cơng văn đề nghị cơ sở nuơi dưỡng xác định trẻ em

cĩ đủ điều kiện (thuộc danh sách trẻ em đã báo cáo), phù hợp với nguyện vọng của người xin nhận con nuơi để giới thiệu làm con nuơi và trả lời bằng văn bản cho Cục Con nuơi quốc tế, kèm theo các giấy tờ nĩi tại điểm 5. 3, tiểu mục 3, mục III Thơng tư số 08/2006/TT-BTP.

* Bước 3: Người đứng đầu cơ sơ nuơi dưỡng chỉ được giới thiệu trẻ em cĩ đủ

điều kiện đang sống trong cơ sở nuơi dưỡng mà mình phụ trách và phù hợp với nguyện vọng của người xin nhận con nuơi, để cho làm con nuơi.

Trong trường hợp khơng cĩ trẻ em cĩ đủ điều kiện và phù hợp với nguyện vọng của người xin nhận con nuơi, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, người đứng đầu cơ sở nuơi dưỡng phải trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp, để Sở Tư pháp thơng báo cho Cục Con nuơi quốc tế.

Trong trường hợp cĩ trẻ em cĩ đủ điều kiện và phù hợp với nguyện vọng của

người xin nhận con nuơi, người đứng đầu cơ sở nuơi dưỡng cĩ trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp trong thời hạn 7 ngày( kể từ ngày nhận được cơng văn đề nghị của Sở Tư pháp) để Sở Tư pháp báo cáo cho Cục Con nuơi quốc tế. Cơng văn trả lời kèm theo các giấy tờ sau:

- Bản chụp Giấy khai sinh (kèm 02 ảnh 9x12 hoặc 10x15) của trẻ em;

- Bản chụp Biên bản bàn giao trẻ em vào cơ sở nuơi dưỡng; trường hợp trẻ em bị bỏ rơi tại cơ sở nuơi dưỡng thì chỉ cần bản tường trình của người phát hiện; - Bản chụp quyết định của cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuơi dưỡng;

* Đối với trẻ em bị bỏ rơi, phải cĩ:

- Giấy tờ chứng minh việc cơ sở nuơi dưỡng đã thơng báo trước đĩ ít nhất 30 ngày trên phương tiện thơng tin đại chúng từ cấp tỉnh trở lên về việc trẻ em bị bỏ rơi (như báo tỉnh hoặc giấy xác nhận về việc đã đưa tin trên đài phát thanh, truyền hình tỉnh). Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 97 -

- Văn bản của người đứng đầu cơ sở nuơi dưỡng (theo mẫu kèm Thơng tư này) khẳng định về việc sau 30 ngày, kể từ ngày thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng từ cấp tỉnh trở lên mà trẻ em khơng cĩ thân nhân đến nhận và đồng thời cũng khơng được người trong nước nhận làm con nuơi.

* Bước 4: Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của Sở

Tư pháp, Cục Con nuơi quốc tế thơng báo cho người xin nhận con nuơi về kết quả giới thiệu trẻ em làm con nuơi (thơng qua Văn phịng con nuơi nước ngồi tại Việt Nam). Văn bản thơng báo gồm các nội dung: họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú của trẻ em; khả năng được cho làm con nuơi; hồn cảnh cá nhân, gia đình và xã hội của trẻ em; tình trạng sức khoẻ của trẻ em; các nhu cầu, sở thích đặc biệt khác của trẻ em.

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thơng báo của Cục Con nuơi quốc tế, người xin nhận con nuơi phải trả lời bằng văn bản cho Cục Con nuơi quốc tế về việc đồng ý hay khơng đồng ý nhận trẻ em được giới thiệu làm con nuơi (thơng qua Văn phịng con nuơi nước ngồi tại Việt Nam).

đối với trẻ em được giới thiệu theo thủ tục trên đây, Cục Con nuơi quốc tế mới cĩ Cơng văn gửi Sở Tư pháp để hướng dẫn cơ sở nuơi dưỡng lập hồ sơ cho trẻ em được giới thiệu làm con nuơi (Cơng văn 1); lúc này cơ sở nuơi dưỡng mới chính thức lập hồ sơ cho trẻ em, Từ đây, mọi thủ tục được thực hiện như đã nêu trên.

Trong trường hợp người xin nhận con nuơi từ chối nhận trẻ em đã được giới thiệu, Cục Con nuơi quốc tế cĩ cơng văn gửi Sở Tư pháp để Sở thơng báo cho cơ sở nuơi dưỡng giới thiệu cho người khác; Nếu người xin nhận con nuơi muốn xin nhận trẻ em khác làm con nuơi, thì hồ sơ của người này chỉ được xem xét giải quyết sau 12 tháng, kể từ ngày người đĩ cĩ văn bản từ chối nhận trẻ em đã được giới thiệu. 3.2.3 Đăng ký nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi ở khu vực biên giới:

* Lập hồ sơ:

Cơng dân của nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam

muốn nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới làm con nuơi phải làm đơn theo mẫu quy định, trong đĩ cĩ xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền của nước láng giềng đĩ về việc đương sự cĩ đủ điều kiện nuơi con nuơi. Nếu vợ chồng xin nhận con nuơi thì trong đơn phải cĩ chữ ký của cả vợ và chồng.

Kèm theo đơn phải cĩ giấy của cha mẹ đẻ của trẻ em về việc đồng ý cho trẻ em

đĩ làm con nuơi. Trong trường hợp cha hoặc mẹ đẻ của trẻ em đĩ đã chết hoặc bị tuyên bố là đã chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chỉ cần giấy đồng ý của người kia. Trong trường hợp cả cha và mẹ đẻ của trẻ em đĩ đã chết hoặc bị tuyên bố là đã Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Trang 98 -

chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ của trẻ em đĩ. Trong trường hợp trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuơi từ đủ chín tuổi trở lên thì cịn phải cĩ sự đồng ý bằng văn bản của bản thân trẻ em đĩ. Các giấy tờ nêu trên phải lập thành hai bộ

* Nộp hồ sơ:

Nộp tại Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú ở khu vực biên giới của trẻ em Việt Nam được xin nhận làm con nuơi. Khi nộp hồ sơ, đương sự phải xuất trình giấy tờ bao gồm:

- Cơng dân Việt Nam phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân biên giới; trong trường hợp khơng cĩ giấy chứng minh nhân dân biên giới thì phải xuất trình giấy tờ chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới kèm theo giấy tờ tuỳ thân khác của đương sự để kiểm tra.

- Cơng dân nước láng giềng phải xuất trình giấy tờ tuỳ thân do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền của nước láng giềng cấp cho cơng dân nước đĩ thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam; trong trường hợp khơng cĩ giấy tờ tuỳ thân này thì phải xuất trình giấy tờ chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam kèm theo giấy tờ tuỳ thân khác của đương sự để kiểm tra.

* Đăng ký và giao nhận:

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Uỷ ban nhân dân cấp xã cĩ trách nhiệm thẩm tra hồ sơ và tiến hành niêm yết việc xin nhận con nuơi trong 07 ngày liên tục tại trụ sở ủy ban. Nội dung niêm yết việc nuơi con nuơi cĩ yếu

tố nước ngồi ở khu vực biên giới phải bao gồm các thơng tin về người xin nhận con nuơi và trẻ em như họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, dân tộc, quốc tịch, nơi thường trú, nghề nghiệp, thời gian dự định đăng ký việc nuơi con nuơi. Sau khi đã thẩm tra hồ sơ và niêm yết việc xin nhận con nuơi, Uỷ ban nhân dân cấp xã cĩ cơng văn gửi Sở Tư pháp, kèm theo 01 bộ hồ sơ để xin ý kiến.

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được cơng văn của Uỷ ban nhân dân

cấp xã, Sở Tư pháp xem xét hồ sơ xin nhận con nuơi và cĩ ý kiến trả lời bằng văn bản cho Uỷ ban nhân dân cấp xã.

Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được ý kiến của Sở Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định việc cho nhận con nuơi và tiến hành giao nhận con nuơi như đối với trường hợp đăng ký nuơi con nuơi giữa cơng dân Việt Nam với nhau ở trong nước theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch.

Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 99 -

IV. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

3.1 Tình hình giải quyết vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi tại Việt Nam

43

3.1.1 Những mặt tích cực

Thứ nhất, thơng qua cơ chế ký kết điều ước điều ước quốc tế về hợp tác nuơi con nuơi với các nước, nước ta cĩ thể tăng cường sự hợp tác với các nước trong việc xử lý một cách tổng thể vấn đề nuơi con nuơi, giảm bớt được những rào cản về trình tự, thủ tục giấy tờ, cũng như tăng cường cơ chế bảo vệ trẻ em theo các chuẩn mực của Cơng ước La Hay.

Thứ hai, do chỉ cho trẻ em từ cơ sở nuơi dưỡng được thành lập hợp pháp đi làm con nuơi, cũng như từ gia đình thuộc trẻ mồ cơi, tàn tật hoặc cĩ quan hệ họ hàng thân thiết (đối với trường hợp ngoại lệ), nên đã tạo ra cơ chế kiểm tra và quản lý tốt về nguồn gốc về trẻ em, tránh tình trạng tiêu cực, lộn xộn, phức tạp hoặc khơng rõ ràng từ việc cho trẻ em làm con nuơi người nước ngồi. Việc trẻ em được nhận làm con nuơi người nước ngồi trở nên minh bạch, cơng khai hơn theo các trình tự, thủ tục chặt chẽ và cĩ thể kiểm sốt được từ Trung ương đến địa phương. Đối với từng trường hợp một, hồ sơ được xử lý, lưu trữ và theo dõi chặt chẽ.

Thứ ba, Cục con nuơi quốc tế là cơ quan cĩ chức năng quản lý nhà nước và tác nghiệp trong quá trình giải quyết việc nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi. Mặc dù lực lượng cịn mỏng, nhưng bước đầu Cục đã triển khai được nhiều cơng việc quan trọng như hồ sơ khi thụ lý kịp thời đảm bảo tính chặt chẽ, an tồn, tạo sự tin tưởng cho cả phái cơ quan chuyên mơn của địa phương lẫn đối tác nước ngồi. Các đương sự và tổ chức nước ngồi đến Cục đều được hướng dẫn một cách chu đáo. Lãnh đạo của Cục cùng với các chuyên viên của Cục cịn hướng dẫn, giải thích cho đương sự thơng qua điện thoại, Fax. Những thắc mặc của đương sự, của địa phương cũng được cục nhanh

chĩng tháo gỡ, thậm chí Cục cịn cử cán bộ trực tiếp xuống cơ sở để cùng địa phương xử lý, giải quyết vấn đề.

Thứ tư, trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ đã cĩ những bước tiến đáng kể. Các mẫu giấy tờ đã được thực hiện nhuần nhuyễn hơn, thuận lợi hơn cho người xin con nuơi, cũng như cho các địa phương. Các hồ sơ của người xin con nuơi nộp trực tiếp hoặc thơng qua tổ chức con nuơi nước ngồi được ủy quyền nộp tại cục con nuơi quốc tế, đều được Cục kiểm tra khá kỹ lưỡng trước khi xử lý và gửi xuống địa phương để làm thủ tục và ra quyết định cho trẻ làm con nuơi. Hồ sơ của trẻ cũng được địa phương gửi đều đặn cho Cục để cục thẩm tra và cho ý kiến trước khi địa phương làm thủ tục

43

Giải quyết vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi tại Việt Nam – Những vướng mắc cần tháo gỡ, TS Vũ

Tự Long, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số chuyên đề tháng 10/2004 Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 100 -

cuối cùng. Đây là cơ chế đảm bảo tính minh bạch, đảm bảo an tồn cho hồ sơ của người xin con nuơi và hồ sơ trẻ em được xin làm con nuơi, đảm bảo minh bạch hĩa thủ tục, hạn chế tiêu cực, đảm bảo sự yên tâm cho người xin con nuơi và người cho con nuơi.

Thứ năm, Việc cho phép tổ chức nuơi con nuơi nước ngồi được hoạt động tại Việt Nam theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP và theo hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi với các nước, đã tạo ra yếu tố kích thích quan trọng, năng động và thực tế hơn trong quy trình giải quyết vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi. Những tổ chức này chỉ được phép hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận, chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam (ở Trung ương và cả địa phương). Thơng qua cơ chế cấp phép một cách cơng khai, minh bạch, Bộ Tư pháp cĩ điều kiện để theo dõi, kiểm tra, cũng như thực hiện quyền thu hồi, hủy giấy phép khi cần thiết. Cơ chế quản lý này cịn được quy định trong các hiệp định về hợp tác nuơi con nuơi giữa nước ta với các nước và trong pháp luật trong nước của mỗi nước. Việc cho phép tổ chức con nuơi nước ngồi vào hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức thực hiện các dự án hỗ trợ nhân đạo cho cơ sở nuơi dưỡng trẻ em tại địa phương, đã tạo ra cơ chế mềm dẻo, linh hoạt và thực tế hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí đi lại cho cha mẹ nuơi, cũng như gĩp phần loại bỏ nhiều vấn đề tiêu cực, phức tạp phát sinh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2 Những vướng mắc cần tháo gỡ

Một là, Tình trạng hồ sơ giải quyết chậm: Theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP và

Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 68/2002/NĐ-CP thì thời hạn giải quyết việc cho con nuơi là 120 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ tạ Cục con nuơi quốc tế, Bộ Tư pháp. Nhưng thơng thường rất ít trường hợp bảo đảm được thời gian này. Thậm chí cĩ hồ sơ kéo dài đến hang năm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều khâu hồ sơ khơng được giải quyết đúng hạn. Điều này gây cho khơng ít giấy tờ hết giá trị khiến đương sự phải làm lại. Nhiều địa phương do ít va chạm với hồ sơ nuơi con nuơi nên chưa năm vững trình tự, thủ tục xử lý hồ sơ. Cĩ những khâu con vướng

mắc ngay trong quy định của pháp luật cụ thể là Nghị định 158/2005/NĐ-CP và nhiều

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 92)