Thời kỳ từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 36 - 40)

III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NUƠICON NUƠ

3.2.2.3Thời kỳ từ Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992

Nhận thức một cách sâu sắc rằng “trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai”, thời gian này Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề chăm sĩc và giáo dục các em. Các cấp các ngành đều quan tâm đến các em. Mọi chương trình hợp tác phát triển đều xuất phát từ mục tiêu nhân đạo nhằm bảo vệ các em. Cơng cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ các

em là pháp luật. Pháp luật thời kỳ này về cơ bản thể hiện đầy đủ nguyên tắc chỉ đạo cơ bản cũng như quy định cụ thể về mục đích, điều kiện, thủ tục cơng nhận chấm dứt việc nuơi con nuơi cũng như quyền lợi, nghĩa vụ của người con nuơi và cha mẹ nuơi. Mục đích của việc nuơi con nuơi: theo Điều 34 luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 thì việc nuơi con nuơi là “nhằm gắn bĩ tình cảm giữa người nuơi và con nuơi trong quan hệ cha mẹ và con cái, bảo đảm người con nuơi chưa thành niên được nuơi dưỡng, chăm sĩc và giáo dục tốt”. Mục đích gắn bĩ tình cảm, mục đích nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo dục, trẻ em là những mục đích chủ yếu trong vấn đề nuơi con nuơi. Vai trị hàng đầu để thực hiện các mục đích ấy là gia đình – tế bào xã hội. gia đình tốt sẽ sinh ra những con người tốt. Nhà nước Việt Nam luơn “khuyến khích việc nhận các trẻ em mồ cơi làm con nuơi” – Điều 38 luật hơn nhân và gia đình năm 1986.

Mục tiêu trên hết của việc nuơi con nuơi là nhằm phát triển đầy đủ hài hịa nhân cách của các em. Các em cần được lớn lên trong sự yêu thương đùm bọc của gia đình. Điều 4 và điều 5 Pháp lệnh chăm sĩc và giáo dục trẻ em khẳng định: “gia đình nhà nước và xã hội cĩ nhiệm vụ bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em…các em đều được chăm sĩc và giáo dục khơng phân biệt trai gái dân tộc, tơn giáo, thành phần xã hội của các em và địa vị xã hội của cha mẹ. ”

Điều kiện về con nuơi và nhân nuơi con nuơi:

Điều kiện thứ nhất: là độ tuổi và khoảng cách tuổi giữa người nuơi và con nuơi.

Điều 35 quy định “Người từ 15 tuổi trở xuống mới được nhận làm con nuơi, trong trường hợp con nuơi là thương binh người tàn tật hoặc làm con nuơi người già yếu cơ đơn thì con nuơi cĩ thể trên 15 tuổi Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 37 -

Người nuơi phải hơn con nuơi từ 20 tuổi trở lên”.

Như vậy điều kiện về tuổi là yếu tố bắt buộc trong vấn đề nuơi con nuơi. Thơng thường những người được nhận làm con nuơi là những trẻ em, vị thành niên dưới 15 tuổi – những người chưa thể tự lực được về mặt tinh thần. Pháp luật chỉ cơng nhận trường hợp ngoại lệ đối với những người ốm yếu cơ đơn.

Điều kiện thứ hai; là sự nhất trí trong việc nhận và cho con nuơi 16

. Người nhận

nuơi con nuơi phải hồn tồn thoải mái về tư tưởng, người cho con nuơi phải đồng ý thỏa thuận việc nuơi con nuơi. Với trẻ từ 9 tuổi trở lên phải cĩ sự đồng ý của chính trẻ em đĩ.

Thủ tục cơng nhận việc nuơi con nuơi:

Việc nuơi con nuơi khơng chỉ được đặt ra trên cở sở tự nguyện nhất trí mà cịn cần phải được cơng nhận về mặt pháp lý của cơ quan cĩ thẩm quyền. Điều 37 luật hơn nhân và gia đình năm 1986 quy định “Việc nuơi con nuơi phải do Ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn nơi thường trú của người nuơi hoặc con nuơi cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch” . Như vậy đăng ký việc nuơi con nuơi là một trong những thủ tục bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em nuơi. Để được cơng nhận về mặt pháp lý việc nuơi con nuơi, những người xin đăng ký cần phải trình cơ quan cĩ thẩm quyền các giấy tờ

sau: Đơn xin nhận nuơi con nuơi, giấy khai sinh của người nhận con nuơi và của con nuơi, thỏa thuận của cha mẹ đẻ về việc đồng ý cho trẻ lam con nuơi.

Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong vấn đề nuơi con nuơi:

Sau khi được Pháp luật cơng nhận việc nuơi con nuơi thì giữa người nuơi và con nuơi cĩ những quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định ở các Điều từ điều 19 đến điều 25 của luật hơn nhân và gia đình năm 1986. Điều 25,26 Pháp lệnh thừa kế quy định con nuơi cĩ quyền thừa kế di sản của cha mệ nuơi và quyền thừa kế theo pháp luật đối với gia đình gốc, huyết thống của mình.

Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp lệnh thừa kế trong vấn đề nuơi con nuơi như sau: “Con nuơi chỉ cĩ quan hệ thừa kế với cha nuơi, mẹ nuơi mà khơng cĩ quan hệ thừa kế với cha, mẹ và con đẻ của người nuơi. Trong trường hợp người cĩ con nuơi kết hơn với người khác thì người con nuơi khơng đương nhiên trở thành con nuơi của người khác đĩ cho nên họ khơng phải là người thừa kế của nhau theo pháp luật”. Về phía gia đình cha đẻ, mẹ đẻ: “người đã làm con nuơi của người khác vẫn cĩ quan hệ thừa kế với cha đẻ, mẹ đẻ, ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại,

16

Điều 36 quy định: “Việc nhận nuơi con nuơi phải được sự thỏa thuận của hai vợ chồng người nuơi, của cha mẹ

đe hoặc của người đỡ đầu của người con nuơichưa thành niên. Nếu nhân nuơi người từ 9 tuổi trở lên thì cịn phải

được sự đồng ý của người đĩ’ Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 38 -

anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột,cậu ruột, cơ ruột, dì ruột như người khơng làm con nuơi của người khác”.

Như vậy, giữa cha mẹ nuơi và con nuơi cũng cĩ đầy đủ các quyền và nghĩa vụ

như giữa cha mẹ đẻ và con đẻ. Giữa người con nuơi và những người thân thích của cha mẹ nuơi, cũng như giữa cha mẹ nuơi với con cái của người con nuơi cũng phát sinh những mối quan hệ Pháp luật tương tự như những người cĩ cùng huyết thống . Chấm dứt việc nuơi con nuơi:

Vấn đề chấm dứt việc nuơi con nuơi được đặt ra khi xét thấy tình cảm hai bên

khơng cịn nữa, “người nuơi hoặc cả hai cĩ hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của nhau” (Điều 39 luật hơn nhân và gia đình năm 1986).

Việc chấm dứt nuơi con nuơi do Tịa án nhân dân quyết định theo yêu cầu của con nuơi hoặc của người nuơi. Trong trường hợp người con nuơi chưa thành niên thì cha mẹ đẻ hoặc người đỡ đầu của con nuơi, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn Việt Nam cĩ quyền yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17

nhất quán trong Pháp luật về nuơi con nuơi. Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 quy định: Tĩa án nhân dân cĩ thể hủy bỏ việc cơng nhận nuơi con nuơi khi bản thân người nuơi hoặc bất cứ người nào, tổ chức nào yêu cầu vì lợi ích của người con nuơi (Điều 24). Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 như đã nĩi ở trên cũng giao cho Tịa án nhiệm vụ này. Ngồi ra, vấn đề này cĩ thể tham khảo Cơng văn số 951/NCPL ngày 30/07/1986 của Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc hủy bỏ nuơi con nuơi nĩi rõ: “Việc nhận người khác làm con nuơi chỉ cĩ ý nghĩa khi giữa cha, mẹ nuơi và người con nuơi cĩ quan hệ tình cảm gắn bĩ với nhau; Cha mẹ nuơi phải thực hiện đúng đắn nghĩa vụ của mình với con nuơi và con nuơi phải kính trọng, yêu mến cha mẹ. Vì vậy, nếu tình cảm hai bên khơng cịn nữa, cha mẹ nuơi đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ với con nuơi hoặc con nuơi đã vi phạm nghiêm trọng với cha mẹ nuơi thì Tịa án cĩ thể xử hủy bỏ việc nuơi con nuơi”.

Khi xem xét vụ việc, Tịa án cần cân nhắc hai trường hợp là người con nuơi đã thành niên và người con nuơi chưa thành niên. Nếu người con nuơi đã thành niên thì ngồi việc cân nhắc hủy bỏ việc nuơi con nuơi vì lợi ích của người con nuơi, Tịa án cĩ thể quyết định hủy bỏ việc nuơi con nuơi vì lợi ích của cha mẹ nuơi. Nếu người con nuơi chưa thành niên thì Tịa án cĩ thể hủy bỏ việc nuơi con nuơi vì lợi ích của người con nuơi. Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng Thẩm phán Tịa

17

Điều 39 Luật hơn nhân và Gia đình năm 1986 quy đinh: “ Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 39 -

án nhân dân tối cao quy định thêm: “nếu người con nuơi chưa thành niên thì nĩi chung phải giáo dục để người đĩ sửa chữa lỗi lầm đối với cha mẹ nuơi. Chỉ hủy bỏ việc nuơi con nuơi nếu người đĩ cĩ người khác nuơi dưỡng (như cha mẹ đẻ hoặc người thân thuộc khác). Nếu họ khơng cĩ người nuơi dưỡng thì cha mẹ nuơi phải giáo dục con nuơi. Tịa án khơng hủy việc nuơi con nuơi. Khi quyết định hủy bỏ việc nuơi con nuơi thì Tịa án cần chú ý giải quyết đúng đắn việc phân chia tài sản giữa người con nuơi và gia đình”.

Khi việc nuơi con nuơi chấm dứt thì những quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý giữa cha mẹ nuơi với con nuơi cũng chấm dứt.

Bản án của Tịa án về chấm dứt nuơi con nuơi phải được thơng báo cho Ủy ban nhân dân ở cơ sở để ghi vào sổ Hộ tịch.

* Đối với vấn đề nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi: Sau khi đất nước độc lập thống nhất, tình hình kinh tế xã hội cĩ nhiều biến đổi trong đĩ thực tế về nhận con nuơi cũng phát sinh nhiều vấn đề mới cần điều chỉnh. Đáp ứng những địi hỏi đĩ của tình hình mới, hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề nuơi con nuơi đã cĩ những bước phát triển vượt bậc cả về các điều khoản cụ thể cũng như tính đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản, tạo nên một khung pháp lý tương đối hồn chỉnh cho vấn đề nuơi con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi. Cĩ thể liệt kê một số văn bản quan trọng cĩ liên quan như: Hiến Pháp 1992, Luật Hơn nhân và gia đình 1986, luật bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em 1990 và Nghị định số 374/HĐBT ngày 14/11/1991 quy định chi tiết Luật

bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Hơn nhân và Gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi 1993, Nghị định 184/CP năm 1994 quy định thủ tục kết hơn, nhận con ngồi giá thú, nhận đỡ đầu giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi, Bộ luật Dân sự 1995…

Đánh giá sơ lược về các văn bản này, cĩ thể nhận thấy trước hết đây là hệ thống khá đầy đủ, quy định tương đối chi tiết các vấn đề thuộc lĩnh vực nuơi con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề trên thực tế một cách nhanh chĩng và khả thi. Các văn bản đã quy định khá chi tiết từ các vấn đề về trình tự, thủ tục, thời hạn, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, của các cơ quan cĩ trách nhiệm giải quyết …tới hệ thống biểu mẫu hồ sơ liên quan. Trong các văn bản đĩ điều kiện thủ tục của việc nhận con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi được xác định rất rõ ràng cho cả hai phía: con nuơi và người nhận con nuơi cũng như quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm cho việc nhận nuơi con nuơi được thực hiện theo đúng tinh thần nhân đạo, vì lợi ích của trẻ đồng thời vẫn đảm bảo sự kiểm sốt chặt chẽ của Nhà nước. Theo đĩ về phía người nuơi phải cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, cĩ tư cách đạo đức tốt và chưa hề bị tước quyền làm cha mẹ, cĩ sức khỏe và cĩ khả năng kinh tế Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 40 -

đảm bảo cho việc nuơi dưỡng, chăm sĩc giáo dục con nuơi. Phía cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền của nước cha mẹ nuơi phải cho phép người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm con nuơi và pháp luật nước người nhận con nuơi phảicĩ quy định rõ việc bảo vệ và các điều kiện phúc lợi cho đứa trẻ được nuơi.

Cĩ thể nĩi văn bản pháp luật Việt Nam về nuơi con nuơi cĩ nhân tố nước ngồi trong gia đoạn này đã thể hiện được tính thống nhất và phù hợp với các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng về vấn đề này như Cơng ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em 1989, Cơng ước La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong vấn đề nuơi con nuơi giữa các nước 1993, Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan đến bảo vệ và phúc lợi trẻ em. Tuy ra đời sớm hơn luật quốc tế song luật hơn nhân và gia đình Việt Nam 1986 đã thể hiện được tinh thần nội dung của các văn bản này tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống các văn bản tiếp theo hịa nhập một cách tương đối khăng khít với quy chuẩn chung của luật Quốc tế về vấn đề này đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với hệ thống pháp luật trong nước cĩ liên quan.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 36 - 40)