XÁC LẬP QUAN HỆ CHAMẸ NUƠI, CON NUƠI

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 43)

2.1 Điều kiện về nội dung

2.1.1 Điều kiện liên quan đến người nuơi

Người nuơi trước hết phải là thể nhân: khơng cĩ chuyện một người là con nuơi của một pháp nhân, một hộ gia đình hay một tổ hợp tác. Do đĩ cĩ thể là vợ, chồng

hoặc một cá nhân độc thân. Về mặt lý thuyết cá nhân đang cĩ vợ cĩ chồng cĩ thể nhận con nuơi mà khơng cần sự tham gia hoặc sự đồng ý của vợ (chồng); tuy nhiên thực tiễn khơng ghi nhận trường hợp đặc biệt này

20 .

2.1.1.1 Điều kiện đối với người nuơi là cá nhân độc thân Theo Luật hơn nhân và gia đình Điều 69

21

, người nuơi phải cĩ đầy đủ năng lực

hành vi, cĩ tư cách đạo đức cĩ điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sĩc nuơi dưỡng, trong sạch về hạnh kiểm tư pháp, khoảng cách chênh lệch về độ tuổi. Sau đây ta đi sâu làm rõ từng điều kiện cụ thể:

* Cĩ năng lựchành vi dân sự đầy đủ:

Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, người cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

-Từ đủ mười tám tuổi trở lên,

- Khơng phải là người bị mất năng lực hành vi dân sự (người bị do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình hoặc người bị tồ án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự). Và khơng phải là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (người do nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình, bị Tồ án tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự)

20

Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,

2002, trang 198 21

Điều kiện đối với người nhận nuơi con nuơi

Người nhận nuơi con nuơi phải cĩ đủ các điều kiện sau đây: 1. Cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

2. Hơn con nuơi từ 20 tuổi trở lên; 3. Cĩ tư cách đạo đức tốt;

4. Cĩ điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng non, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con nuơi; 5. Khơng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha mẹ, đối với con chưa thành niên hoặc bị kết

án mà chưa được xố án tích về một trong các tội cĩ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của

người khác; ngược đãi hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ,

ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp ; mua bán, đánh tráo chiếm đoạn trẻ em; các tội xâm

phạm tình dục đối với trẻ em; cĩ hành vi xúi giục, ép buộc con mình làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức

xã hội. .

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 45 -

Điều kiện về năng lực hành vi dân sự của người nhận nuơi con nuơi là quy định mới của luật hơn nhân và gia đình năm 2000 so với Luật hơn nhân và Gia đình năm 1986. Quy định này là cần thiết, nhằm bảo đảm cho người con nuơi cĩ được một cuộc sống trọn vẹn, được chăm sĩc nuơi dưỡng . . . Nếu người nhận nuơi con nuơi khơng cĩ năng lực hành vi dân sự hoặc khơng cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì họ khơng thể tự nhận thức được trách nhiệm làm cha, làm mẹ của họ, họ khơng thể thể hiện ý chí của mình một cách đúng đắn trong quyết định nhận nuơi con nuơi, và trong suốt quá trình nuơi dưỡng sẽ khơng thể bảo đảm cho người con nuơi cĩ được cuộc sống bình thường, mục đích của việc nuơi con nuơi khơng đạt được.

Tuy nhiên, trong trường hợp người nuơi là người già yếu cơ đơn thì vấn đề năng lực hành vi dân sự khơng được pháp luật nhắc tới. Theo tơi thì vấn đề năng lực hành vi dân sự khơng đặt ra đối với người nuơi mà trái lại người con nuơi - người nhận nuơi người già yếu cơ đơn lại phải cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

* Hơn con nuơi 20 tuổi trở lên:

Quy định này kế thừa Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 đây là điều kiện cần thiết cho cha mẹ nuơi cĩ thể đảm đương các nghĩa vụ của cha mẹ đối với con. Về mặt sinh học, giữa hai thế hệ kế cận luơn cĩ một khoảng cách tuổi tác mới bảo đảm được sự tơn trọng và khả năng nuơi dưỡng giáo dục con cái. Đồng thời, quy định này cũng nhằm tránh được những trường hợp người nhận nuơi con nuơi lạm dụng tình dục đối với người con nuơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu một người làm con nuơi của cả hai vợ chồng thì phải cả cha nuơi, mẹ nuơi phải hơn con từ 20 tuổi trở lên.

Hầu hết pháp luật các nước đều quy định yêu cầu tuổi của người nhận nuơi con nuơi. Tuy nhiên tuổi tối thiểu để cĩ thể nhận nuơi con nuơi là khác nhau, tuỳ từng điều kiện kinh tế xã hội khác nhau mà mỗi nước, mà đến một độ tuổi nào đĩ con người mới cĩ nhận thức về trách nhiệm làm cha, làm mẹ và kinh nghiệm tâm lý xã hội; cĩ đủ khả năng tài chính để gánh vác trách nhiệm đĩ. (ví dụ: Hàn Quốc quy định người thành niên cĩ thể nhận nuơi con nuơi; Trung Quốc quy định người từ 35 tuổi trở lên cĩ thể nhận nuơi con nuơi; Phần Lan quy định người từ 25 tuổi trở lên cĩ thể nhận nuơi con nuơi; Pháp quy định độ tuổi này là 30). Ngồi ra, pháp luật của mỗi nước lại quy định độ tuổi chênh lệch giữa người nhận nuơi con nuơi và người được làm con nuơi (Pháp quy định người nuơi con nuơiphải nhiều hơn con nuơi 15 tuổi). So với pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc quy định về điều kiện đối với người nhận con nuơi cĩ phần khắt khe hơn, khi yêu cầu họ phải khơng cĩ con, nếu người đàn ơng độc thân muốn nhận một bé gái làm con nuơi thì phải hơn con nuơi ít nhất 40 tuổi. Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 46 -

* Cĩ tư cách đạo đức tốt, cĩ điều kiện thực tế để bảo đảm trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng giáo dục con nuơi:

Đây là điều kiện hết sức quan trọng để bảo đảm cho người con nuơi, nhất là con nuơi chưa thành niên, được nuơi dưỡng chăm sĩc, giáo dục tốt, được sống trong một mơi trường lành mạnh, thuận lợi cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, và đạo đức. Quy định này là điểm mới của luật hơn nhân và gia đình năm 2000 so với luật hơn nhân và gia đình năm 1986. Do trên thực tế nhiều người nhận nuơi con nuơi đã khơng thực hiện trách nhiệm làm cha, làm mẹ mà cĩ sự phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuơi, cĩ hành vi ngược đã con nuơi hoặc tạo khơng khí nặng nề trong gia đình, cĩ trường hợp hồn cảnh kinh tế khĩ khăn khơng bảo đảm việc chăm sĩc nuơi dưỡng con cái. Người con nuơi đã khơng cĩ một mái ấm gia đình thực sự, mục đích của việc nhận con nuơi khơng được bảo đảm.

Tuy nhiên, trong trường hợp người già yếu cơ đơn nhận con nuơi thì quy định này khĩ bảo đảm được, bởi vì chính họ là những người cần sự chăm sĩc nên khĩ đáp ứng yêu cầu “cĩ đủ điều kiện thực tế”. Vì vậy, cĩ thể khẳng định rằng điều kiện này khơng áp dụng đối với người già yếu cơ đơn nhận người trên 15 tuơi làm con nuơi. Do vậy khi hồn thiện pháp luật sau này khoản 4 điều 69 cần được bổ sung là: “khơng áp dụng quy định này trong trường hợp người nhận nuơi là người già yếu cơ đơn”. Nhiều nước cũng quy định điều kiện người nhận nuơi con nuơi phải cĩ đầy đủ năng lực về tài chính, cĩ nhân cách tốt, cĩ sức khoẻ tốt và quan hệ giữa bộ mẹ nuơi phải thích hợp để nuơi dạy con nuơi. (Điều 268 Bộ luật dân sự Thuỵ Sĩ, Điều 6 luật về nhận con nuơi của Cộng hồ nhân dân Trung Hoa). Một số nước cịn quy định rằng, khi xem xét đơn xin cơng nhận việc nuơi con nuơi tồ án cĩ thể lấy ý kiến giám định về các điều kiện nĩi trên đối với người nhận con nuơi (Thuỵ Sĩ).

* Khơng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha mẹ, đối với con

chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa xố án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng sức khoẻ người khác; ngược đãi hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp ; mua bán, đánh tráo chiếm đoạn trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; cĩ hành vi xúi giục, ép buộc con mình làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.

Đây là những quy định mới bổ sung của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 so với luật hơn nhân và gia đình năm 1986. Những người đã cĩ những hành vi trên thì khơng thể cĩ đủ tư cách đạo đức để nuơi dạy con nuơi, khi bản thân họ đã xâm hại đến những người thân thiết máu mủ của họ thì khơng thể là tầm gương cho người con nuơi noi theo, khơng cĩ gì bảo đảm được rằng họ sẽ đối xử tốt với người được nhận làm Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 47 -

con nuơi. Quy định này nhằm đảm bảo cho người được nhận làm con nuơi được sống trong một mơi trường lành mạnh, được chăm sĩc nuơi dưỡng và giáo dục tốt về thể chất và nhân cách.

2.1.1.2 Điều kiện đối với vợ chồng nhận nuơi con nuơi: * Quyền nhận con nuơi của vợ chồng:

Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng nên vợ chồng cũng cĩ quyền như nhau trong việc nhận nuơi con nuơi. Đây là quyền nhân thân quan trọng của

vợ chồng. Quyền nhận con nuơi vừa bảo đảm lợi ích của vợ chồng vừa đảm bảo lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuơi nên được Nhà nước khuyến khích thực hiện. Vợ chồng cĩ thể cùng nhận nuơi con nuơi hoặc cĩ thể chỉ một người vợ hay một người chồng nhận nuơi con nuơi. Với tính chất đặc thù của quan hệ hơn nhân, sự thể hiện ý chí của vợ chồng trong các trường hợp nhận nuơi con nuơi cĩ ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đối với trẻ em được nhận làm con nuơi.

Trong các văn bản pháp luật hiện hành, quy định liên quan đến việc vợ chồng nhận nuơi con nuơi được thể hiện qua một số quy định như khoản 2 điều 68, Điều 70 luật hơn nhân và gia đình năm 2000, khoản 1 điều 36, Điều 37 Nghị đinh 68/2002/NĐ- CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hơn nhân và gia đình cĩ yếu tố nước ngồi. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật về vấn đề này cịn rất chung chung, khơng rõ ràng, chưa đầy đủ. Với tư cách là người nhận nuơi con nuơi khái niệm “vợ chồng” cần được xác định một cách cụ thể chính xác, bởi vì những người này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuơi.

Trong thực tiễn cũng như lý luận, khái niệm “vợ chồng” được xác định khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử. cĩ thể xét khái niệm vợ chồng dưới hai gĩc độ sau:

Vợ chồng là quan hệ giữa hai bên nam, nữ cĩ hơn nhân hợp pháp:

Theo quy định tại khoản 6 Điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thì “hơn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đăng kí kết hơn”. Từ quy định này cĩ thể hiểu vợ chồng là quan hệ giữa những người cĩ quan hệ hơn nhân và hơn nhân đĩ được xác lập một cách hợp pháp. Hơn nhân hợp pháp là hơn nhân tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hơn và đăng ký kết hơn. Nếu vi phạm hoặc là điều kiện kết hơn hoặc là nghi thức hay thẩm quyền đăng ký kết hơn thì hơn nhân đĩ khơng cĩ giái trị pháp lý, khơng làm phát sinh quan hệ vợ chồng giữa hai bên nam nữ. Tuy nhiên, trong nhiều năm trước đây vẫn tồn tại những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng, khơng đăng ký kết hơn . Những trường hợp chung sống đĩ được coi là cĩ quan hệ vợ chồng hay khơng và họ đã nhận nuơi con nuơi thì được giải quyết như thế nào? Vì vậy khái niệm “vợ chồng” cịn được hiểu ở gĩc độ thứ hai, đĩ là quan hệ “hơn nhân thực tế”

Vợ chồng trong quan hệ “hơn nhân thực tế”: Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 48 -

Vấn đề “hơn nhân thực tế” được điều chỉnh trong từng gia đoạn khác nhau, với

những quy định về điều kiện cơng nhận khác nhau. Song cần khẳng định quan hệ chung sống như vợ chồng giữa nam và nữ khơng đương nhiên làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của vợ chồng giữa hai bên chung sống. Chỉ khi việc chung sống đĩ được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận là “hơn nhân thực tế” thì mới phát sinh quyền và nghĩa vụ của hai bên nam nữ trong quan hệ vợ chồng kể từ thời điểm chung sống. Vì vậy, hơn nhân thực tế được cơng nhận cĩ giá trị pháp lý như hơn nhân hợp pháp. Việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và hệ quả pháp lý của nĩ đối với việc nhận nuơi con nuơi được phân biệt qua các thời điểm cụ thể sau:

- Sau khi Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 cĩ hiệu lực ngày 01/01/2001 “hơn nhân thực tế” khơng được cơng nhận. Khoản 1 Điều 11 Luật hơn nhân và gia

đình năm 2000 quy định: “Nam, nữ khơng đăng ký kế hơn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng” . Như vậy, tất cả những trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 01/01/2000 trở đi, mặc dù khơng vi phạm bất cứ điều kiện kết hơn nào nhưng mà khơng đăng ký kết hơn thì đều khơng được coi là cĩ quan hệ vợ chồng. trong trường hợp này nếu một bên cĩ nguyện vọng nhận con nuơi thì được giải quyết như đối với trường hợp người nuơi độc thân nhận nuơi con nuơi. Nếu hai người cùng nhận một trẻ em làm con nuơi thì khơng giải quyết vì họ khơng phải là vợ chồng.

- Đối với những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng xảy ra trước khi Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 cĩ hiệu lực thì cĩ thể được cơng nhận là cĩ hoặc khơng cĩ quan hệ vợ chồng, căn cứ vào quy định tại Nghị quyết số 35/2000/QH10, thơng tư số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001, Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001.

+ Trong trường hợp việc chung sống được cơng nhận là cĩ giá trị pháp lý thì giữa hai bên nam nữ cĩ quan hệ vợ chồng. Trong trường hợp này việc nhận nuơi con nuơi phải cĩ sự thể hiện ý chí của cả hai vợ chồng. Ví dụ: Ơng A và bà B chung sống như vợ chồng từ tháng 8/1982. Do khơng cĩ con nên họ đã làm thủ tục nhận cháu T làm con nuơi từ tháng 7/1986. Vậy cháu T là con nuơi chung của hai người là vợ chồng. Nếu chỉ ơng A hoặc bà B nhận nuơi cháu T thì cháu T là con riêng của người đĩ nhưng trong đơn phải cĩ chữa ký của người kia.

+ Ngược lại việc chung sống khơng được cơng nhận là cĩ giá trị pháp lý thì giữa hai bên khơng cĩ quan hệ vợ chồng. Trong trường hợp này, nếu việc nhận nuơi con nuơi đã được xác lập thì sẽ giải quyết như thế nào? Ví dụ: Anh X và chị Y chung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ XÁC LẬP QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (Trang 43)