THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam:
2.3. Phân tích mơi trường bên trong ngành cao su Việt Nam: 1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
2.3.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su, chúng tơi phân tích Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam – đơn vị chủ lực của Ngành.
Đến cuối năm 2005, Tổng Cơng ty đang quản lý 221.614 ha cao su, trong đĩ 176.000 ha cao su khai thác với tổng sản lượng 300.000 tấn; tổng doanh thu năm 2005 là 7.867 tỷ đồng, lợi nhuận 3.004 tỷ đồng. Nếu so sánh năm 1995 là thời điểm
khi bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một số chỉ tiêu chính như sau: BẢNG 2.6: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN NĂM 2005 VÀ 1995 CHỈ TIÊU SO SÁNH 2005/1995 Tốc độ tăng diện tích khai thác 1,36 Tốc độ tăng năng suất 1,67 Tốc độ tăng sản lượng 2,28 Tốc độ tăng doanh thu 4,52 Tốc độ tăng doanh thu cao su 3,96 Tốc độ tăng doanh thu cao su ngành khác 4,24
Tốc độ tăng lợi nhuận 5,20
Lợi nhuận cao su 4,82 Lợi nhuận khác 18,70
Tăng đầu tư 2,53
Tăng vốn nhà nước 1,70
Qua bảng 2.6 chúng tơi thấy thấy mặc dù trong giai đoạn này việc tăng về diện tích khơng đáng kể do sự khĩ khăn về quỹ đất, nhưng quy mơ của doanh nghiệp về
doanh thu, lợi nhuận, đầu tư và vốn nhà nước đều khá cao. Sự gia tăng này cho thấy sự chuyển biến theo hướng tăng dần chất lượng và mở rộng ngành nghề hoạt động. Cụ thể: diện tích chỉ tăng 1,36 lần nhưng sản lượng tăng đến 2,28 lần; tốc độ tăng doanh thu 4,52 lần (trong đĩ tốc độ tăng các ngành sản xuất khác 5,5 lần) và quan trọng nhất là Tổng cơng ty cao su Việt Nam đã làm tốt việc bảo tồn và phát triển vốn
được Nhà nước giao, tính đến cuối năm 1996 là 1,7 lần. So với năm 1995 khi thành lập Tổng cơng ty vốn Nhà Nước là 2.500 tỷđồng thì đến cuối năm 2005 là 6.650 tỷ đồng, tăng 2,6 lần, tương ứng với 16%/năm.
Chúng tơi cĩ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su trong các thời kỳ như sau: