Xác định cơ hội và mối đe dọa: 1.Các cơ hội:

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam (Trang 31 - 32)

THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam:

2.2.4. Xác định cơ hội và mối đe dọa: 1.Các cơ hội:

2.2.4.1. Các cơ hội:

Qua phân tích mơi trường bên ngồi, chúng tơi xác định được các cơ hội cho ngành cao su Việt Nam tận dụng để phát huy hiệu quả trong việc thực hiện chiến lược của mình như sau:

- Nhu cầu tiêu dùng mủ cao su trên thị trường thế giới đang tăng trưởng đều. - Các đối thủ cạnh tranh là các quốc gia sản xuất mủ cao su nguyên liệu lớn như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc đã đạt đến diện tích đất tối

đa và đang ở trong tình trạng thiếu hụt lao động. - Thị trường tiêu thụ trong nước tăng nhanh.

- Về phương diện địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc là một thị trường nhập khẩu lớn của thế giới.

- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam để phát triển cây cao su cịn cao: trong thực tế các yêu cầu về điều kiện tự nhiên và khí hậu để phát triển cây cao su là rất lý tưởng, qua kinh nghiệm phát triển cao su tại Việt Nam và các nước khác nhất là các nước cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưẤn Độ , Trung Quốc cây cao su cĩ khả

hợp với điều kiện đất đai khí hậu nước ta, đặc biệt ở Miền Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, một số vùng thuộc duyên hải miền Trung, khả năng bố trí cây cao su trên các vùng sinh thái cịn rất lớn.

- Các ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến đều là các ngành

được ưu đãi đầu tư của Nhà nước.

- Nhà nước đang cĩ chính sách khuyến khích phát triển cao su tiểu điền thơng qua các ưu đãi về vốn vay, quy định về giao đất.

- Cĩ mối quan hệ tốt đẹp với Lào và Campuchia. Mối quan hệ này tạo điều kiện thuận lợi để xuất khẩu trồng cây cao su sang các nước này.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)