Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cộng đồng dân cư thôn

Một phần của tài liệu Lâm nghiệp cộng đồng (Trang 60 - 61)

12. Một số vấn đề cần giải quyết để phát triển LNCĐ

12.2.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cộng đồng dân cư thôn

cộng đồng, quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn đối với rừng và đất rừng được Nhà nước giao.

- Chỉđạo 9 Ở những nơi mà chị cục Kiểm lâm trực thuộc Sở ) hoặc phối hợp với Chi cục Kiểm lâm (ở những nơi chi cục kiểm lâm trực thuộc UBND Tỉnh ) kiểm tra tình hình xây dựng và thực hiện các phương án quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thôn.

e) Chi cục Kiểm lâm

- Là cơ quan tham mưu giúp uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án bảo vệ rừng của tỉnh trong đó có rừng của cộng đồng dân cư thôn.

- Tham mưu cho uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc lập kế hoạch hướng dẫn thôn xây dựng quy ước bảo vệ rừng của cộng đồng dân cư thôn và chỉđạo Hạt kiểm lâm triển khai thực hiện.

- Chỉđạo Hạt kiểm lâm bố trí kiểm lâm địa bàn đến các xã.

f) Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Phòng Kinh tế huyện

- Giúp uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong việc giao rừng và đất rừng cho cộng đồng dân cư thôn.

- Thẩm định và trình uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng cho cộng đồng dân cư thôn.

g) Hạt Kiểm lâm

- Tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, giúp uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ rừng.

- Bố trí kiểm lâm viên vềđịa bàn xã theo sự chỉđạo của Chi cục Kiểm lâm giúp uỷ ban nhân dân xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng, phát triển và sử dụng rừng.

h) Các tổ chức khác

Bao gồm các Công ty Lâm nghiệp hoặc Lâm trường quốc doanh, ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ (được sắp xếp lại theo Nghịđịnh Số 200/NĐ-CP ), trung tâm khuyến lâm, dự án và các tổ chức khác.

- Tổ chức khoán bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng dân cư thôn, hướng dẫn cộng động dân cư thôn thực hiện các biện pháp kỹ thuật trong quản lý, bảo vệ và phát triên rừng.

- Hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn ứng dụng mô hình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Hỗ trợ về vốn cho cộng đồng trong việc xây dựng quỹ bảo vệ và phát triển rừng.

12.2.2. Vai trò, chc năng, nhim v ca cng đồng dân cư thôn cư thôn

a) Cơ cấu tổ chức của thôn

- Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định công nhận các thôn hiện có cho từng xã nhằm ổn định tổ chức và hoạt động của các thôn.

- Trưởng thôn là người do nhân dân trực tiếp bầu, được Chủ tịch UBND xã xem xét ra quyết định công nhận và chịu sự chỉđạo quản lý của UBND cấp xã. Mỗi thôn có một Phó Trưởng thôn. Trường hợp thôn có trên 1.500 dân có thể bố trí thêm 1 Phó Trưởng thôn. Nhiệm kỳ của Trưởng thôn và Phó Trưởng thôn tối đa không quá 2,5 năm.

- Thôn có thể thành lập các tổ hoà giải, an ninh, bảo vệ sản xuất, kiến thiết. Thành viên của các tổ này do nhân dân bầu, hoạt động do trưởng thôn chủ trì.

b) Chức năng, nhiệm vụ của thôn trong quá trình quản lý rừng cộng đồng

- Thành lập ban quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn theo hướng dẫn của UBND cấp huyện

- Phân chia thôn thành các nhóm hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng, trong đó có các nhóm trưởng và các nhóm phó.

- Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia của cộng đồng dân cư thôn.

- Phân công và kiểm tra các nhóm hộ thực hiện kế hoạch quản lý rừng trong đó có việc trồng rừng, khai thác, phân phối lâm sản và các lợi ích khác từ rừng của cộng đồng.

- Huy động vốn, nhân lực để thực hiện kế hoạch quản lý rừng.

- Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của thôn. - Xây dựng và thực hiện Quy ước bảo vệ rừng của thôn có người dân tham gia. - Định kỳ lập báo cáo kết quả thực hiện quản lý rừng cộng đồng cho uỷ ban nhân

dân xã.

Một phần của tài liệu Lâm nghiệp cộng đồng (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)