3 Lập dàn bài trắc nghiệm cho bài học

Một phần của tài liệu 252922 (Trang 53)

Nội dung Mục tiêu Mục I Mục II Mục III Tổng kết Biết 5 12 5 22 Hiểu 5 4 3 12 Vận dụng 5 2 3 10 Tổng hợp 15 18 11 44

III. BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM CHO CÁC BÀI HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

BÀI 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN (X-XV)

Số lƣợng câu: 27 câu.

Câu 1: Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xƣng vƣơng vào năm nào ? Đóng đô ở đâu ?

A. Năm 938. Đóng đô ở Hoa Lƣ. B. Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long. C. Năm 939. Đóng đô ở Cổ Loa. D. Năm 938. Đóng đô ở Cổ Loa.

Câu 2: Năm 944, Ngô Quyền mất, ai là ngƣời thống nhất lại đất nƣớc ?

A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Dƣơng Tam Kha. C. Ngô Xƣơng Ngập . D. Ngô Xƣơng Văn.

Câu 3: Triều Ngô trong lịch sử nƣớc ta đƣợc thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian 938 - 944.

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi năm nào ? Đặt tên nƣớc là gì ?

A. Năm 967. Đặt tên nƣớc là Đại Cồ Việt. B. Năm 968. Đặt tên nƣớc là Đại Việt. C. Năm 968. Đặt tên nƣớc là Đại Cồ Việt. D. Năm 967. Đặt tên nƣớc là Đại Việt.

Câu 5: Sau khi lên ngôi Đinh Tiên Hoàng dời đô từ Cổ Loa về Hoa Lƣ vì:

A. Hoa Hƣ là quê hƣơng của ông.

B. Hoa Hƣ có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phòng thủ. C. Đinh Tiên Hoàng muốn chuyển về một vùng đất mới. D. A và B

Câu 6: Triều Đinh trong lịch sử nƣớc ta đƣợc thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào ?

A. Từ năm 939 đến 944. B. Từ năm 968 đến 979. C. Từ năm 967 đến 979. D. Từ năm 968 đến 1001.

Câu 7: Nhà Tiền Lê đƣợc thành lập trong bối cảnh lịch sử nhƣ thế nào ?

A. Đất nƣớc thanh bình.

B. Các thế lực phong kiến phƣơng Bắc ráo riết chuẩn bị xâm lƣợc nƣớc ta. C. Đang bị quân Tống xâm lƣợc.

D. Nội bộ triều đình hỗn loạn.

Câu 8: Nhà Tiền Lê đƣợc thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào ?

A. Từ năm 980 đến 1009. B. Từ năm 981 đến 1010. C. Từ năm 980 đến 1008. D. Từ năm 979 đến 1009.

Câu 9: Vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê là ai ?

A. Lê Đại Hành . B. Lê Thái Tổ. C. Lê Thành Tông. D. Lê Nhân Tông.

Câu 10: Tại sao có tên gọi là nhà Tiền Lê.

A. Đây là triều đại do Lê Hoàn lập ra. B. Để phân biệt với triều đại nhà hậu Lê sơ. C. Để phân biệt với triều đại Lê Trung Hƣng. D. Tất cả đều đúng.

Câu 11: Điền vào chỗ trống câu sau:

“ Bấy giờ (dƣới thời tiền Lê), các nhà sƣ vừa có tri thức, vừa quan tâm đến đất nƣớc nên đƣợc triều đình quý trọng. Sƣ ...đƣợc cử làm ngƣời thay mặt vua đi đón sứ thần nhà Tống.”

A. Ngô Chân Lƣu. B. Vạn Hạnh.

C. Đỗ Thuận. D. Ngô Chân Lƣu, Vạn Hạnh.

Câu 12: Năm 1009, vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, ai là ngƣời đƣợc suy tôn lên làm vua lập ra nhà Lý ?

A. Lý Phật Mã . B. Lý Thƣờng Kiệt. C. Lý Công Uẩn. D. Lý Nhật Tôn.

Câu 13: Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lƣ về Đại La.

A. Đúng B. Sai

Câu 14: Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi lại tên nƣớc thành:

A. Đại Nam. B. Đại Việt. C. Việt Nam. D. Nam Việt.

Câu 15: Nhà Lý đƣợc thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian 1010 – 1225.

A. Đúng B. Sai

Câu 16: Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai ?

A. Lý Cao Tông . B. Lý Chiêu Hoàng. C. Lý Huệ Tông . D. Lý Trần Quán.

Câu 17: Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?

A. Trần Cảnh . B. Trần Hoàng C. Trần Khâm. D. Trần Thuyên.

Câu 18: Đất nƣớc đƣợc chia thành nhiều lộ, phủ huyện, châu, hƣơng. Đó là bộ máy hành chính nhà nƣớc dƣới thời nào ?

A. Thời Lý . B. Thời Tiền Lê. C. Thời Trần. D. Thời Đinh.

Câu 19: Dƣới thời Lý – Trần quan lại chủ yếu đƣợc tuyển chọn từ:

A. Con em nhân dân.

B. Con em các gia đình quý tộc. C. Con cháu quan lại.

D. B và C.

Câu 20: Các vua Lý cho dựng lầu chuông hai bên thềm điện Long Trì để làm gì ?

A. Ngƣời dân ai có điều oan uổng đều có thể đánh chuông mời vua ra xét. B. Triệu tập quý tộc, quan lại triều đình lúc cần thiết.

C. Báo động cho triều đình khi có giặc ngoại xâm. D. Tất cả đều đúng.

Câu 21: Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tƣớc cho các tù trƣởng dân tộc ít ngƣời nhằm mục đích gì ?

A. Thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. Lấy lòng ngƣời dân tộc thiểu số.

C. Thực hiện chính sách đa dân tộc. D. Tất cả các mục đích trên.

Câu 22: Thời Lý –Trần –Hồ, quan hệ nƣớc ta với phƣơng Bắc nhƣ thế nào ?

A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cƣơng. B. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn.

C. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhƣng luôn giữ vững tƣ thế của một dân tộc độc lập.

D. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

Câu 23: Nối cột A và B cho phù hợp.

Niên đại (A) Sự kiện (B)

1. Năm 939 2. Năm 944 3. Năm 968 4. Năm 1010 5. Năm 1042 6. Năm 1045 7. Năm 1054

A. Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lƣ về Thăng Long. B. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.

C. Lý Thánh Tông đổi tên nƣớc thành Đại Việt . D. Ngô Quyền xƣng vƣơng.

E. Ngô quyền mất, Dƣơng Tam Kha chiếm ngôi vƣơng. G. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, lập ra triều Đinh.

Câu 24: Bộ luật thành văn đầu tiên của nƣớc ta có tên gọi là:

A. Bộ Hình luật . B. Quốc triều hình luật. C. Bộ Hình thƣ . D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 25: Thời Lý, Trần, Hồ, Lê, bộ máy chính quyền đƣợc tổ chức chặt chẽ từ trung ƣơng đến đĩa phƣơng. Điều đó chứng tỏ:

A. Nhà nƣớc phong kiến đạt đỉnh cao.

B. Các vua quan tâm đến phát triển đất nƣớc.

C. Sự hoàn chỉnh của nhà nƣớc quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền. D. Nhà vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.

Câu 26: Dƣới thời Lý, Trần, Lê những ngƣời đỗ đạt đƣợc tuyển làm quan. Điều đó khẳng định:

B. Giáo dục phát triển.

C. Các quý tộc vƣơng hầu, con em quan lại không đƣợc đề cao. D. A và B.

Câu 27: Chế độ “Ngụ binh ƣ nông” còn có tên gọi khác là:

A. “ Gởi binh lính ở nhà nông”.

B. Thời bình binh lính thay phiên luyện tập, cày cấy. C. Thời chiến toàn dân đều là binh lính.

BÀI 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV

Số lƣợng câu: 16 câu.

Câu 1: Điền vào chỗ trống câu sau đây:

“Từ thời ... nhà nƣớc và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất đai canh tác, phát triển nông nghiệp.”

A. Đinh - Tiền Lê . B. Lý .

C. Trần . D. Lý - Trần.

Câu 2: Công cuộc khai hoang mở rộng diện tích dẫn đến:

A. Sự phát triển của nông nghiệp. B. Nhiều xóm làng mới đƣợc thành lập. C. Diện tích đất nông nghiệp đƣợc mở rộng. D. B và C.

Câu 3: Dƣới thời Lý - Trần, nhà nƣớc bƣớc đầu lấy một số ruộng thƣởng và cấp cho đối tƣợng nào ?

A. Thƣởng cho những ngƣời có công và cấp cho hộ nông dân nghèo. B. Thƣởng cho quý tộc và cấp cho dòng tộc.

C. Thƣởng cho những ngƣời có công và cấp cho các chùa chiền. D. Thƣởng cho quân đội và cấp cho làng xã.

Câu 4: Các vua Lê và Lý hàng năm thƣờng về địa phƣơng để làm gì ?

A. Cùng nông dân làm công tác thuỷ lợi. B. Làm lễ cày ruộng tịch điền.

C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 5: Nhà Trần huy động nhân dân cả nƣớc đắp đê từ đầu nguồn đến các cửa biển dọc các con sông lớn vào năm nào ?

A. Năm 1225. B. Năm 1252. C. Năm 1247. D. Năm 1248.

Câu 6: “Từ đó thuỷ tai không còn nữa mà đời sống của nhân dân cũng đƣợc sung sƣớng, đất không bỏ sót một nguồng lợi nào”. Đó là nhận xét của ai?

A. Sứ thần Trung Quốc B. Trần Nhân Tông

C. Trần Thánh Tông D. Trần Hƣng Đạo.

Câu 7: Phép “quân điền” có nghĩa là:

A. Nhân dân ai cũng có ruộng để cày cấy.

B. Nhân dân ai cũng đƣợc nhà nƣớc chia ruộng đất bằng nhau. C. Nhân dân ai cũng đƣợc chia ruộng nhƣng không giống nhau. D. Chỉ có binh lính mới đƣợc chia ruộng đất.

Câu 8: Hai câu thơ sau muốn nói lên điều gì ? “ Đời vua Thái Tổ, Thái Tông

Thóc lúa đầy đồng Trâu chẳng buồn ăn”

A. Kinh tế nông nghiệp rất phát triển. B. Đời sống nhân dân ấm no.

C. Sự thịnh trị của nhà Lê.

Câu 9: Dƣới thời nhà Trần đã đặt thêm chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê ? A. Đồn điền sứ . B. Hà đê sứ. C. Đắp đê sứ . D. Khuyến nông sứ.

Câu 10: Dƣới thời nào đã thành lập đƣợc các xƣởng thủ công gọi là cục Bách tác ?

A. Thời Đinh-Tiền Lê . B. Thời Lý.

C. Thời Trần. D. Thời Đinh-Tiền Lê, Lý-Trần.

Câu 11: “Trong xóm làng thƣờng có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hoá trăm thứ, bày la liệt”. Đó là đánh giá của ai ?

A. Lý Thái Tổ . B. Trần Thánh Tông.

C. Sứ giả nhà Nguyên (TQ) . D. Sứ giả An Độ.

Câu 12: Trên vùng biên giới Việt-Trung, từ thời nào đã hình thành các điểm trao đổi hàng hoá ?

A. Thời Đinh-Tiền Lê . B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Hồ.

Câu 13: Năm 1149, nhà Lý lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) để làm gì ?

A. Làm vùng hải cảng trao đổi hàng hoá với nƣớc ngoài. B. Làm căn cứ quân sự chống ngoại xâm.

C. Làm cơ sở sản xuất mặt hàng thủ công.

D. Làm vùng hải cảng để trao đổi hàng hoá với Ấn Độ.

Câu 14: Tình hình chính trị và kinh tế của nƣớc Đại Việt dƣới thời Lý – Trần nhƣ thế nào ?

A. Chính trị ổn định, kinh tế chậm phát triển. B. Chính trị chƣa ổn định, kinh tế còn khó khăn. C. Chính trị ổn định, kinh tế phát triển.

D. Chính trị chƣa ổn định, nhƣng kinh tế đã phát triển thịnh đạt.

Câu 15: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỷ XIV chứng tỏ điều gì ?

A. Nhà nƣớc đã suy yếu, không đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nƣớc.

B. Nông dân đã có ý thức dân tộc.

C. Sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi. D. A và B.

Câu 16: Tổ chức cày “tịch điền” là một trong những biện pháp để phát triển nông nghiệp thời Lý –Trần.

BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X-XV

Số lƣợng câu: 22

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do ai lãnh đạo?

A. Đinh Tiên Hoàng. B. Lê Hoàn

C. Lý Thƣờng Kiệt. D. Thái hậu Dƣơng Vân Nga.

Câu 2: Khi đất nƣớc đứng trƣớc nguy cơ xâm lƣợc, một ngƣời phụ nữ biết đặt lợi ích của xã tắc lên trên lợi ích của dòng họ, nhƣờng ngôi vua của con mình cho một vị tƣớng tài để lãnh đạo cuộc kháng chiến, chống ngoại xâm. Ngƣời phụ nữ đó là ai ?

A. Trƣng Trắc . B. Triệu Thị Trinh. C. Dƣơng Vân Nga. D. Lý Chiêu Hoàng.

Câu 3: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc nhà Tống giành đƣợc thắng lợi ở đâu ?

A. Sông Nhƣ Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng. C. Rạch Gầm-Xoài Mút. D. Chi Lăng-Xƣơng Giang.

Câu 4: Giữa thế kỷ XI, tình hình nhà Tống nhƣ thế nào ?

A. Đang ở thời thịnh đạt. B. Bị các nƣớc xâm lƣợc.

C. Suy yếu gặp nhiều khó khăn ở trong nƣớc cũng nhƣ vùng biên giới phía Bắc. D. Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lƣợc các nƣớc.

Câu 5: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỷ XI nhƣ thế nào ?

A. Đánh hai nƣớc Liêu, Hạ.

B. Đánh Chăm - Pa để mở rộng lãnh thổ. C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể. D. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.

Câu 6: Ai là ngƣời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc nhà Tống vào những năm 1075-1077 ?

A. Lê Hoàn . B. Lý Thƣờng Kiệt. C. Trần Hƣng Đạo. D. Lý Công Uẩn.

Câu 7: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trƣớc để chặn mũi nhọn của giặc”. Hãy cho biết, kế sách trên là của ai?

A. Lê Hoàn. B. Trần Hƣng Đạo. C. Lý Công Uẩn. D. Lý Thƣờng Kiệt.

Câu 8: Trận quyết chiến đánh tan quân xâm lƣợc Tống (1075-1077) là:

A. Trận đánh phá huỷ thành Ung Châu (Quảng Tây-Trung Quốc). B. Trận Bạch Đằng.

C. Trận đánh trên bờ sông Nhƣ Nguyệt. D. Trận Chi Lăng-Xƣơng Giang.

Câu 9: Nƣớc Đại Việt dƣới thời nào đã phải đƣơng đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông-Nguyên ?

A. Thời Đinh-Tiền Lê . B. Thời Lý. C. Thời Trần . D. Thời Hồ.

Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của dân tộc ta diễn ra bao nhiêu năm ?

A. 15 năm . B. 20 năm. C. 25 năm . D. 30 năm.

Câu 11: Ai là nhà quân sự thiên tài đã cùng vua Trần và các tƣớng lĩnh tài năng chiến đấu chống quân xâm lƣợc Mông –Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho tổ quốc ?

A. Trần Thủ Độ . B. Trần Hƣng Đạo. C. Trần Khánh Dƣ . D. Trần Quang Khải.

Câu 12: Hội nghị Diên Hồng do triều Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế đánh giặc ?

A. Các vƣơng hầu quý tộc.

B. Địa biểu cho mọi tàng lớp nhân dân. C. Các bạc phụ lão có uy tín. D. Tất cả các thành phần trên.

Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông - Nguyên, chiến thắng nào vang dội, mãi mãi đi vào lịch sử nhƣ một biểu tƣợng của truyền thống yêu nƣớc, bất khuất, quật cƣờng của dân tộc ta ?

A. Chiến thắng Vân Đồn. B. Chiến thắng Vạn Kiếp.

C. Chiến thắng Bạch Đằng . D.Cả ba chiến thắng trên.

Câu14: Quân và dân Đại Việt đã 3 lần đánh bại quân xâm lƣợc Nguyên - Mông vào các năm:

A. Năm 1058, 1085, 1088. B. Năm 1158, 1185, 1188. C. Năm 1258, 1285, 1288. D. Năm 1358, 1385, 1388.

Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Nguyên-Mông, binh lính thời Trần đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”. Theo em, hai chữ “ Sát thát” có nghĩa là:

A. Trung quân . B. Giết giặc Nguyên. C. Giết giặc. D. Ái quốc.

Câu 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại. Nguyên nhân nào chủ yếu ?

A. Thế giặc quá mạnh.

B. Nhà Hồ không có tƣớng tài.

C. Nhà Hồ không đoàn kết đƣợc nhân dân. C. Nhà Hồ có nội phản trong triều.

Câu 17: Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào ? Ở đâu ?

A. Năm 1417, nổ ra ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá. B. Năm 1418, nổ ra ở núi Chí Linh - Nghệ An. C. Năm 1418, nổ ra ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá. D. Năm 1418, nổ ra ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh.

Câu 18: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài từ năm nào đến năm nào ?

A. Từ năm 1418 đến 1428 B. Từ năm 1417 đến 1427. C. Từ năm 1418 đến 1427. D. Từ năm 1417 đến 1428.

Câu 19: Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dƣới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Tốt Động-Chúc Động (1426). B. Chi Lăng-Xƣơng Giang (1427). C. Chí Linh (1424). D. Diễm Châu (1425).

Một phần của tài liệu 252922 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)