1 Xác định mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu 252922 (Trang 49)

dừng lại ở mức độ “biết” mà cần phải có những câu hỏi “hiểu”, vận dụng.

II. VẬN DỤNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ

BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII

II. 1. Xác định mục tiêu bài học a. Kiến thức a. Kiến thức

Sau khi học xong bài học sinh cần nắm đƣợc:

- Tình hình xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVI đến XVIII khủng hoảng sâu sắc. Đó là đất nƣớc ta bị chia cắt thành 2 miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài, có chính quyền riêng biệt nhƣng cả 2 chính quyền hầu nhƣ không có khả năng thống nhất lại đất nƣớc.

- Trƣớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến trên cả 2 miền, nguy cơ chia cắt đất nƣớc ngày càng tăng. Phong trào Tây Sơn đã giải quyết đƣợc nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra lúc đó là: xóa bỏ tình trạng cát cứ, bƣớc đầu thống nhất đất nƣớc.

- Trong quá trình đấu tranh, phong trào nông dân Tây Sơn đã hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc. Góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp dựng nƣớc của dân tộc.

b. Tƣ tƣởng

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nƣớc, tinh thần đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất của dân tộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.

- Giáo dục cho các em tinh thần tự hào dân tộc và hiểu rõ truyền thống đấu tranh kiên cƣờng, anh dũng của nông dân Việt Nam.

c. Kĩ năng

Bồi dƣỡng học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng nhận định, phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.

II. 2. Phân tích nội dung bài học

Một phần của tài liệu 252922 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)