Các trường hợp chấm dứt việc nuơicon nuơi

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI -CON NUÔI TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 71)

II. XÁC LẬP QUAN HỆ CHAMẸ NUƠI, CON NUƠI

2.4.1.1 Các trường hợp chấm dứt việc nuơicon nuơi

Theo quy định tại Điều 76 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thì cĩ 3 trường

hợp chấm dứt việc nuơi con nuơi.

Thứ nhất, Cha mẹ nuơi và con nuơi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ

nuơi con nuơi; hành vi tự nguyện chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi của cha mẹ nuơi và

con nuơi đã thành niên phải đảm bảo sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Hay nĩi

cách khác phải đảm bảo sự thống nhất giữa mặt chủ quan và mặt khách quan của các

chủ thể. Tuy nhiên, sự tự nguyện này cĩ cần thiết từ hai bên chủ thể (cĩ sự thỏa thuận

của cha mẹ nuơi và con nuơi) hay chỉ cần một bên chủ thể (bên cha mẹ hoặc bên con

nuơi). Thậm chí về phía cha mẹ nuơi nếu một bên cha nuơi hoặc mẹ nuơi muốn chấm

dứt quan hệ nuơi con nuơi cịn bên kia khơng đồng ý chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi

thì cĩ thể chấm dứt việc nuơi con nuơi khơng? Và chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi với

cả cha, mẹ nuơi hay chỉ với người muốn chấm dứt quan hệ đĩ?

Quan điểm được nhiều nhà nghiên cứu luật pháp cho rằng: “Trong khung cảnh

của luật hiện hành, một khi con nuơi được nuơi chung bởi hai người là vợ chồng, thì việc chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi phải cĩ hiệu lực đối với cả quan hệ cha – con và quan hệ mẹ - con; khơng thể cĩ chuyện chấm dứt quan hệ cha nuơi con nuơi

mà vẫn duy trì quan hệ mẹ nuơi con nuơi và ngược lại”32. Như vậy chỉ cần một bên

chủ thể là cha nuơi, mẹ nuơi hoặc người con nuơi đã thành niên muốn chấm dứt quan

hệ cha mẹ nuơi con nuơi thì cĩ quyền yêu cầu Tịa án chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi

con nuơi.

Thứ hai, Con nuơi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng,

sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ nuơi; ngược đãi hành hạ cha, mẹ nuơi

hoặc cĩ hành vi phá tán tài sản của cha, mẹ nuơi; Việc nuơi con nuơi là sự thiết lập

mối quan hệ giữa cha mẹ và con, bảo đảm cho cha mẹ nuơi và người được nhận làm

con nuơi được hưởng sự chăm sĩc lẫn nhau, khi người con nuơi đã cĩ hành vi xâm

phạm đến tính mạng, danh dự nhân phẩm của cha mẹ nuơi, ngược đãi cha mẹ nuơi. .

và bị tịa án kết tội thì rõ ràng mục đích xã hội của quan hệ nuơi con nuơi khơng đạt

được và việc tiếp tục quan hệ nuơi con nuơi là khơng cần thiết. Cần lưu ý rằng chỉ

31

Cần hoàn thiện các quy định về chấm dứt việc nuơi con nuơi và hủy việc nuơi con nuơi, Ths. Nguyễn Phương Lan, Giảng viên trường ĐẠi học luật Hà Nội, Tạp chí Tịa án nhân nhân tháng 12/2005, trang 2

32

Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002, Trang 215

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 67 -

trong trường hợp người con nuơi cĩ hành vi vi phạm đối với cha mẹ nuơi thì mới được

coi là căn cứ chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi. Trong trường hợp hành vi vi phạm pháp

luật hành vi vi phạm pháp luật của người con đĩi với chỉ một bên cha nuơi thì cũng

được coi là căn cứ để chấm dứt việc nuơi con nuơi.

Thứ ba, Cha mẹ nuơi đã cĩ các hành vi quy định tại khoản 3 Điều 67 hoặc

khoản 5 Điều 69 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000.

Khoản 3 Điều 67 Nghiêm cấm lợi dụng việc nuơi con nuơi để bĩc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác

Khoản 5 Điều 69 Khơng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha,

mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xĩa án tích về một trong

các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em; cĩ hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội”.

Cĩ thể nĩi đây là sự vi phạm pháp luật rất nghiêm trọng của cha, mẹ nuơi. Việc

pháp luật quy định đây là một căn cứ chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi là nhằm đảm

bảo quyền lợi cho người con nuơi, tách người con nuơi khỏi mơi trường cĩ nguy cơ sẽ

ảnh hưởng đến nhân cách, lối sống, thể chất …của người con nuơi. Trong trường hợp

này hành vi vi phạm của cha mẹ nuơi được quy định tại khoản 3 Điều 76 Luật hơn

nhân và gia đình được coi là căn cứ chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi khi hành vi đĩ

được thực hiện với bất kể người nào chứ khơng chỉ đối với người con nuơi.

2.4.1.2 Người yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi

Theo quy định tại Điều 77 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thì những

người cĩ quyền yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi gồm:

- “Con nuơi đã thành niên, cha, mẹ đẻ, người giám hộ của con nuơi, cha, mẹ nuơi theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự cĩ quyền tự mình yêu cầu Tịa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tịa án ra quyết định chấm dứt việc nuơi con nuơi trong các trường hợp quy định tại Điều 76 của luật hơn nhân và gia đình năm 2000.

- Viện Kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự cĩ quyền yêu cầu

Tịa án ra quyết định chấm dứt việc nuơi con nuơi trong các trường hợp quy định tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000

- Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự cĩ

quyền tự mình yêu cầu Tịa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tịa án ra quyết định chấm dứt việc nuơi con nuơi trong các trường hợp quy định tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 68 -

a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sĩc trẻ em;

b) Hội liên hiệp phụ nữ.

- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cĩ quyền đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Tịa án ra quyết định chấm dứt việc nuơi con nuơi trong các trường hợp quy định

tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật hơn nhân và ga đình năm 2000”.

Như vậy, quyền yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi là khá rộng, và đã quy

định cụ thể về những người cĩ quyền yêu cầu Tịa án chấm dứt việc nuơi con nuơi đã

tạo ra một hành lang pháp lý tốt nhất cho các bên trong quan hệ nuơi con nuơi, đặc biệt

là người nuơi được bảo vệ và tự quyết định cuộc sống của bản thân.

2.4.1.3 Thủ tục chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi

Luật hơn nhân và gia đình khơng cĩ quy định riêng về thủ tục chấm dứt quan hệ

cha mẹ nuơi -con nuơi mà nĩ tuân theo những quy định chung về tố tụng dân sự. Và

việc tiến hành chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi, con nuơi phải được tiến hành bằng con

đường tư pháp nghĩa là phải do hiệu lực của một bản án hoặc quyết định của Tịa án 33.

Nghĩa là bên muốn yêu cấu chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con phải tiến hành theo thủ

tục quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự.

2.4.2 Hiệu lực 2.4.2.1 Chấm dứt bằng con đường Tư pháp 2.4.2.1 Chấm dứt bằng con đường Tư pháp

Như đã phân tích ở trên, khi quan hệ nuơi con nuơi được xách lập về nguyên tắc

các quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuơi và con nuơi sẽ phát sinh (Điều 74 Luật hơn

nhân và gia đình năm 2000) bao gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Vậy khi

chấm dứt việc nuơi con nuơi thì đương nhiên quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản

giữa cha mẹ nuơi và con nuơi cũng chấm dứt. Điều 78 luật hơn nhân và gia đình năm

2000 cĩ quy định : “ Khi chấm dứt việc nuơi con nuơi theo quyết định của Tịa án, các

quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuơi và con nuơi cũng chấm dứt; nếu con nuơi là

người chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự,

khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình thì Tịa án ra quyết định giao người đĩ cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức trơng nom, nuơi dưỡng”.

* Quan hệ nhân thân:

Các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con như (đã trình bày ở mục

2. 3. 1. 1) nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con (Điều 34); nghĩa vụ và quyền của con

(Điều 35); nghĩa vụ và quyền chăm sĩc nuơi dưỡng (Điều 36); nghĩa vụ và quyền giáo

dục con (Điều 37); đại diện cho con (Điều 38)…sẽ chấm dứt. Khi trở thành con nuơi

của người khác cĩ thể người con nuơi này sẽ thay đổi họ tên của mình, do đĩ khi chấm

33 Điều 28 Những yêu cầu về hơn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án Khoản 5 Yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi.

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 69 -

dứt việc nuơi con nuơi người con nuơi cĩ thể được lấy lại họ, tên mà cha mẹ đẻ đã đặt

theo quy định của pháp luật.

Trong trường hợp người con nuơi này chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn

tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng cĩ khẳ năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự

nuơi mình thì tịa án quyết định giao người đĩ cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân tổ chức

trơng nom nuơi dưỡng. Trên thực tế khơng phải bất kỳ trường hợp nào khi chấm dứt

quan hệ nuơi con nuơi đều được cá nhân, hoặc tổ chức nhận nuơi dưỡng ngay, vì vậy

quyền lợi của trẻ cĩ thể bị ảnh hưởng. Hoặc đối với cha mẹ nuơi bị tán tật, mất năng

lực hành vi dân sự, già yếu…mà chưa cĩ nơi nương tự thì rõ ràng quyền lợi của họ

cũng bị ảnh hưởng. Vấn đề này trước đây Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày

20/11/1988 hướng dẫn thi hành luật hơn nhân và gia đình năm 1986 đã cĩ hướng dẫn

nếu người con nuơi chưa thành niên khơng cĩ ai nuơi dưỡng thì sẽ khơng chấm dứt

việc nuơi con nuơi, dù đã cĩ đủ căn cứ chấm dứt, cho đến khi người con đĩ cĩ người

khác nuơi dưỡng hoặc người con nuơi đĩ đã thành niên cĩ khả năng lao động. Quy

định này xuất phát từ việc bảo đảm quyền lợi của người con nuơi …Hiện nay khơng

cĩ hướng dẫn về vấn đề này. Theo quan điểm của tơi nên cĩ hướng dẫn tương tự để

tránh xung đột giữa hai bên cha mẹ nuơi và con nuơi cũng như bảo đảm quyền lợi cho

họ nên chăng nếu cha mẹ nuơi cĩ hành vi tại khoản 3 Điều 67 luật hơn nhân và gia

đình : “lợi dụng việc nuơi con nuơi để bĩc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua

bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác” và các hành vi tại khoản 5 Điều 69 : “là

người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị

kết án mà chưa được xĩa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức

khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ơng, bà, cha, mẹ,

vợ, chồng, con cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội

xâm phạm tình dục đối với trẻ em; cĩ hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc

trái pháp luật, trái đạo đức xã hội”. thì áp dụng quyền hạn chế quyền của cha mẹ đối

với con. Trong trường hợp này người cha người mẹ nuơi đĩ vẫn phải cĩ nghĩa vụ nuơi

dưỡng đứa trẻ. Nếu người con nuơi cĩ các hành vi quy định tại khoản 2 Điều 76: “Con

nuơi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh

dự của cha, mẹ nuơi; ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuơi hoặc cĩ hành vi phá tán tài sản

của cha, mẹ nuơi;”, thì cha mẹ nuơi kết hợp với các cơ quan, tổ chức cĩ liên quan áp

dụng biện pháp giáo dục người nuơi …như vây, khi giải quyết chấm dứt việc nuơi con

nuơi cần thiết phải quan tâm bảo vệ quyền và lợi ích của người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, bị tàn tật, khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình.

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 70 -

* Quan hệ tài sản: Các quyền và nghĩa vụ tài sản giữa cha mẹ và con như bồi

thường thiệt hại do con gây ra (Điều 40); quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 60)

quyền quản lý định đoạt tài sản riêng của con (Điều 44, 45, 46) sẽ chấm dứt. Nếu con

nuơi cĩ tài sản riêng thì sẽ được nhận lại tài sản đĩ, nếu cĩ cơng sức đĩng gĩp vào

khối tài sản chung của gia đình cha mẹ nuơi thì được trích chia một phần từ khối tài

sản chung đĩ theo sự thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tịa án.

2. 4. 2. 2 Chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi theo thỏa thuận 34

Khác với việc chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi như là một biện pháp

chế tài, việc chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi bằng con đường thỏa thuận tự

nguyện cũng cĩ thể phát sinh những vấn đề đạo đức. Suy cho cùng, quan hệ cha mẹ

con, dù được xác lập một cách nhân tạo như trong trường hợp nuơi con nuơi, khơng nên được coi như một loại quan hệ kết ước mà các đương sự cĩ thể thỏa thuận chấm

dứt tùy ý. Một khi quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi được xác lập, các đương sự rằng

buộc lần nhau như thể đĩ là quan hệ cha mẹ ruột. luật hiện hành quy định rằng những

người đã từng làm cha, mẹ nuơi khơng thể cĩ quan hệ hơn nhân. Vậy nghĩa là việc

chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi theo thỏa thuận hầu như chỉ cĩ ý nghĩa thiết

thực về phương diện quan hệ tài sản, đặc biệt là quan hệ nuơi dưỡng và quan hệ thừa

kế. Nếu cĩ thể nĩi rằng các đương sự cĩ quyền thỏa thuận từ bỏ quyền thừa kế đối với

nhau thơng qua việc thỏa thuận chấm dứt quan hệ nuơi con nuơi, thì vẫn cịn lại những băn khoăn về căn bản đạo đức của sự thỏa thuận từ bỏ nghĩa vụ nuơi dưỡng đối với

nhau được lồng trong sự thỏa thuận về chấm dứt quan hệ cha mẹ nuơi con nuơi.

III. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

3.1 Đối với việc vợ chồng nhận nuơi con nuơi

3.1.1 Vợ chồng trong quan hệ hơn nhân thực tế

Như đã phân tích (tại mục 2. 1. 1. 2) theo tơi cần cĩ nhưng quy định cụ thể giải

quyết việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà nhận nuơi con nuơi theo

hướng sau: 35

- Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau từ trước ngày 03/01/1987 mà

quan hệ vợ chồng đã được xác lập, họ đã làm thủ tục nhận nuơi con nuơi chung (cĩ

đăng ký việc nuơi con nuơi) thì đứa con được xác định là con nuơi chung của vợ

chồng. Nếu chỉ một người nhận nuơi con nuơi thì đứa trẻ là con nuơi riêng của một

bên.

34

Bình luận khoa học luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002, Trang 219

35

Một số ý kiến về việc vợ chồng nhận nuơi con nuơi, Tạp chí luật học số 2/2005, ThsNguyễn Phương Lan giảng viên khoa luật dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 20

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 71 -

- Trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau từ ngày 03/01/1987 đến trước

ngày 01/01/2001 họ đã cùng nhận nuơi con nuơi trong thời gian chung sống thì cần

giải quyết như sau:

+ Nếu hai bên nam, nữ thực hiện việc đăng ký kết hơn trong thời gian luật định, quan hệ vợ chồng được xác lập từ thời điểm bắt đầu chung sống thì con nuơi được xác

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI -CON NUÔI TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)