Trường hợp ngoại lệ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI -CON NUÔI TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 61 - 63)

II. XÁC LẬP QUAN HỆ CHAMẸ NUƠI, CON NUƠI

2.2.4Trường hợp ngoại lệ

* Thủ tục đăng ký nuơi con nuơi ở các vùng dân tộc thiểu số:

Được thực hiện theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy định

việc áp dụng Luật hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. Quy định tại nghị

định này cĩ phần đơn giản hơn, nhằm phát huy phong tục tập quán tốt đẹp và khuyến

khích đồng bào thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

Điều 15 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP thể hiện sự tơn trọng của Nhà nước đối

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 57 -

khích phát huy tập quán của các dân tộc nhận những người thân thích trong dịng họ

cĩ hồn cảnh khĩ khăn và trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa làm con nuơi, nếu việc nuơi con nuơi cĩ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

Vận động xố bỏ tập quán nhận nuơi con nuơi mà người nhận nuơi con nuơi khơng hơn người được nhận làm con nuơi từ hai mươi tuổi trở lên”. Việc đăng ký nuơi con nuơi được tiến hành như sau:

- Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận nuơi con nuơi hoặc của

người được nhận làm con nuơi, thực hiện việc đăng ký nuơi con nuơi.

- Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên, việc đăng ký nuơi con nuơi được thực

hiện tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thơn, bản, phum, sĩc, nơi

cư trú của người nhận nuơi con nuơi hoặc của người được nhận làm con nuơi.

Khi đăng ký nuơi con nuơi, người xin nhận nuơi con nuơi phải nộp đơn xin

nhận nuơi con nuơi và các giấy tờ hợp lệ khác. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban

nhân dân cấp xã tiến hành xác minh việc xin nhận nuơi con nuơi, nếu đã cĩ đủ điều

kiện về nuơi con nuơi theo quy định của pháp luật, thì thực hiện việc đăng ký nuơi con

nuơi. Sau khi bên giao và bên nhận nuơi con nuơi cùng ký tên vào Sổ đăng ký nhận

nuơi con nuơi và biên bản giao, nhận con nuơi, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã ký

Quyết định cơng nhận nuơi con nuơi. Bản chính Quyết định cơng nhận nuơi con nuơi

được trao cho mỗi bên một bản tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú

của người nhận nuơi con nuơi hoặc của người được nhận làm con nuơi.

Việc đăng ký nuơi con nuơi cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng

xa được miễn lệ phí. 25.

* Vấn đề con nuơi thực tế:

Trên thực tế, ở một số nơi nhất là các vùng dân tộc thiểu sốtình trạng con nuơi

thực tế (Tức là khơng đăng ký tại cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền) diễn ra khá phổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biến và hết sức phức tạp. trước khi Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 cĩ hiệu lực,

chúng ta chưa cĩ văn bản nào điều chỉnh cụ thể vấn đề này, cũng khơng cĩ văn bản

nào hướng dẫn vấn đề đăng ký nuơi con nuơi thực tế cĩ được cơng nhận hiệu lực hồi

tố hay khơng.

Trước đây Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 10/01/1988 hướng dẫn: “Đối với

những trường hợp nuơi con nuơi trước ngày Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 cĩ

hiệu lực (03/01/1987) thì vẫn cĩ gia trị pháp lý (trừ những việc nuơi con nuơi trái với

mục đích xã hội của việc nhận nuơi con nuơi như nuơi con nuơi nhằm bĩc lột sức lao động hoặc sử dụng con nuơi trong những hoạt động xấu xa, phạm pháp). Nếu việc

25 Điều 16 Nghị định 32/2002/NĐ- CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng luật hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.

GVHD: Th. S Đoàn Thị Phương Diệp SVTH: Lê Thế Trung

-Trang 58 -

nhận con nuơi trước đây chưa được ghi vào sổ hộ tịch nhưng việc nuơi con nuơi đã

được mọi người cơng nhận, cha mẹ nuơi đã thực hiện nghĩa vụ đối với con nuơi thì việc nuơi con nuơi vẫn cĩ những hậu qủa pháp lý do luật định”. Như vậy, quan hệ

nuơi con nuơi thực tế xác lập trước ngày 03/01/1987 được pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP đã hết hiệu lực pháp luật và vấn đề này được tiếp

tục điều chỉnh tại điều 17 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy định

việc áp dụng Luật hơn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số: “Những trường

hợp nhận nuơi con nuơi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000 cĩ hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, nhưng cĩ đủ điều kiện theo quy định của Luật Hơn nhân và

Gia đình năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuơi và con nuơi đã được xác

lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, thì được pháp luật

cơng nhận và được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký

nuơi con nuơi. Nếu cĩ tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa người nhận nuơi con nuơi và người được nhận làm con nuơi thì do Tồ án giải quyết”.

Như vậy, pháp luật hơn nhân và gia đình chỉ thừa nhận việc nuơi con nuơi thực

tế được xác lập trước ngày 01/01/2001 đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các

quan hệ nuơi con nuơi xác lập sau ngày 01/10/2001 chỉ được pháp luật cơng nhận sau

khi thực hiện thủ tục đăng ký nuơi con nuơi tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Các quan hệ nuơi con nuơi ở các vùng khác khơng thực hiện thủ tục đăng ký khơng được

cơng nhận giá trị pháp lý.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ CHA MẸ NUÔI -CON NUÔI TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 61 - 63)