3. Những kiến nghị và đế xuất
3.1.1. Cần sớm xây dựng và hoàn thiện Bộ luật thơng hiệu riêng
Xây dựng luật thơng hiệu riêng sẽ nâng cao nhận thức của ngời dân về thơng hiệu. Bởi vì khi đã nắm vững đợc luật trong nớc ý thức xây dựng và bảo vệ của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng sẽ đợc nâng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khỏi bỡ ngỡ khi gặp phải các tranh chấp về thơng hiệu ở nớc ngoài. Trên cơ sở luật th- ơng hiệu, Chính phủ đa ra những văn bản hớng dẫn thống nhất, tránh những mâu thuẫn giữa nghị định 13/2001/NĐ-CP và nghị định 63/NĐ-CP nh đã nêu ở chơng 2.
Hiện nay, luật điều chỉnh các đối tợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam đợc gộp trong một phần của Luật Dân sự, các văn bản dới luật cũng đợc ban hành để điều chỉnh tất cả các đối tợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ nh nhãn hiệu hàng hoá, tên xuất xứ, bí mật thơng mại, bằng sáng chế, thiết kế, giống cây mới...với tên gọi chung là“sở hữu công nghiệp”. Từ đó các văn bản pháp lý cũng đa ra các quy phạm pháp luật điều chỉnh chung cho “sở hữu công nghiệp” và 8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trí tuệ
“nhãn hiệu” khiến cho ngời đọc cảm thấy rất mơ hồ vì các thủ tục về đăng ký, thời gian bảo hộ, ngời nộp đơn, quyền u tiên, quyền nộp đơn của các đối tợng là không thể giống nhau. Đây là nguyên nhân khiến cho điều luật khó đi vào cuộc sống khiến ngời dân cảm thấy đăng ký thơng hiệu cho hàng hoá là vấn đề phức tạp, khó khăn.
Thơng mại ngày càng phát triển thì vai trò của thơng hiệu ngày càng quan trọng đặc biệt đối với nông sản, một mặt hàng chủ lực của nớc ta. Chính phủ cần xây dựng một luật thơng hiệu cơ bản có tính tới các thay đổi về mặt kinh tế, xã hội hớng tới hệ thống luật có tính cả việc sử dụng thơng hiệu trên internet. Đây là công việc mà có nớc trên thế giới đã đi trớc chúng ta hơn 100 năm.