2. Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam
2.2. Những giải pháp về xây dựng chiến lợc marketing gắn kết thị trờng-sản phẩm
phẩm
phẩm phối (place), xúc tiến hỗ trợ kinh doanh (promotion). Để cho hàng nông sản của doanh nghiệp đợc ngời tiêu dùng biết đến và sử dụng thì phải có chiến lợc thị tr- ờng hợp lý cho từng loại nông sản và từng giai đoạn sản phẩm. Từ 4P chúng ta có thể triển khai đợc những giải pháp cơ bản về chiến lợc thị trờng nh: phát triển dải sản phẩm, cải tiến chất lợng, đặc điểm ứng dụng của sản phẩm, quy chuẩn hoá mẫu mã cho sản phẩm; thay đổi giá, áp dụng chính sách giá thích hợp nh giá hớt váng hay giá xâm nhập, thay đổi quảng cáo hoặc khuyến mại, thay đổi phơng thức truyền thông, phơng thức tiếp cận, thay đổi phơng thức giao hàng hoặc dịch vụ phân phối...
Hàng nông sản nớc ta không chỉ tiêu thụ trong nớc mà còn xuất khẩu ra nhiều thị trờng nớc ngoài. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trờng trớc khi thâm nhập để đa ra một chiến lợc hợp lý nhất đảm bảo tiêu thụ sản phẩm tốt nhất và thu đợc lợi nhuận tối u.
2.2.2. Chiến lợc sản phẩm
Sản phẩm bản thân nó là trái tim của tài sản thơng hiệu bởi vì nó ảnh hởng cơ bản đến những giá trị, ích lợi mà ngời tiêu dùng có đợc với thơng hiệu, những điều mà ngời khác nói cho họ nghe về thơng hiệu đó và những điều mà doanh nghiệp có thể quảng cáo với khách hàng về thơng hiệu của mình. Thiết kế và phân phối sản phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu và ớc muốn khách hàng là điều kiện tiên quyết để marketing thành công. Để tạo ra sự trung thành với thơng hiệu thì ít nhất sản phẩm của doanh nghiệp phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng nếu thực sự không vợt quá đợc sự mong đợi của họ. Sản phẩm phải đợc thiết kế, sản xuất, marketing, bán, phân phối và phục vụ tốt để tạo ra hình ảnh thơng hiệu tích cực,