II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô
2. Các giải pháp tăng cờng xuất khẩu các ngành hàng chủ lực.
2.1 Đối với hàng dệt may:
Làm ăn với doanh nghiệp Mỹ đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tiếp cận với phơng thức sản xuất và xuất khẩu FOB. Vì lẽ, hàng dệt may bị ràng buộc bởi điều kiện xuất xứ và tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm khi xuất khẩu vào thị trờng này. Vì vậy, trong thời gian tới, ngành dệt may cần tích cực tìm kiếm thị tr- ờng bán hàng thành phẩm FOB và đặc biệt lu ý đến các hàng hoá với chất lợng bình dân, giá rẻ. Đây sẽ là cơ hội xâm nhập vào thị trờng Mỹ. Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam cũng phải chịu sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế. Đến năm 2004, thị trờng EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các nớc WTO. Vào năm 2006, theo lộ trình của AFTA, chúng ta sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu. Riêng thị trờng Mỹ, sẽ ấn định hạn ngạch dệt may trong thời gian sớm nhất.
2010; trong đó tập trung đầu t cho ngành dệt dới dạng các cụm công nghiệp nhằm tạo ra nguồn nguyên phụ liệu chất lợng cao cung cấp cho ngành may xuất khẩu.
Hai là, kết hợp chơng trình đầu t chiều sâu đối với các doanh nghiệp hiện có với chơng trình cổ phần hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may nhằm từng bớc hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ chuyên sâu, phù hợp với trình độ quản lý hiện nay. Ba là, đối với ngành may, do đặc thù vốn đầu t thấp, công nghệ và lao động không quá phức tạp nên có thể phát triển rộng khắp đến tận các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trên cơ sở củng cố 4 trung tâm làm hàng xuất khẩu chất lợng cao, đó là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Bốn là, đổi mới hệ thống quản lý, phơng pháp làm việc nhằm nâng cao hiệu quả các cuộc làm việc với các đối tác nớc ngoài, đặc biệt là doanh nhân Mỹ trên cơ sở đúng thời hạn giao hàng và ổn định số lợng, chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó là chiến lợc dài hạn tăng cờng khả năng xuất khẩu các loại bông, sợi hoá học, vải, nguyên phụ liệu trong nớc; nâng cao năng lực cũng nh quy mô sản xuất của các xí nghiệp may và chất lợng thiết kế mẫu mã, khả năng bán hàng theo phơng thức FOB, tham gia hội chợ triển lãm, liên kết mạng lới bạn hàng trong việc cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh những cố gắng nỗ lực của các doanh nghiệp trong ngành dệt may, Nhà nớc vẫn cần hỗ trợ các chính sách về vốn đầu t, u đãi thuế, khuyến khích sản xuất mặt hàng mới.