Điều tiết tỷ giá hối đoái và kiểm soát ngoại hối.

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG MỸ (Trang 59 - 60)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

1.2Điều tiết tỷ giá hối đoái và kiểm soát ngoại hối.

Thị trờng tiền tệ luôn gắn với thị trờng hàng hoá, dịch vụ vì vậy điều tiết tỷ giá sẽ tác động đến tăng trởng xuất khẩu. Phơng pháp điều chỉnh tỷ giá dựa theo phơng pháp cân bằng sức mua (Purchasing Power Parity –PPP). Vận dụng phơng pháp này sẽ điều chỉnh đợc tỷ giá sát với sức mua của hai đồng tiền, khắc phục tình trạng định giá đồng nội tệ cao. Cũng cần phải xem xét việc giảm giá đồng nội tệ để trợ giúp xuất khẩu. Đồng Việt Nam đợc nâng đỡ bởi dòng vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài và dòng vốn ODA nên có xu hớng định giá cao. Một số chuyên gia cho rằng cần phải từng bớc giảm giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu và trợ giúp tăng trởng nhng tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ phải dựa trên cơ sở cân bằng sức mua và ngang bằng lãi suất với thị trờng tiền tệ thế giới. Cải thiện đợc cán cân thơng

mại, giảm thâm hụt mà không tác động xấu đến dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và dòng vốn ODA.

Cần tiến tới thực hiện hệ thống tỷ giá thả nổi và xoá bỏ biên độ giao động. Cần xây dựng một quan hệ tỷ giá gắn với một “rổ tiền tệ”. Tỷ lệ lạm phát hiện nay rất thấp. Nếu chỉ xem xét chỉ số giá hàng tiêu dùng thì Việt Nam đang giảm phát. Cầu giảm làm cho sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp khó tiêu thụ. Giá một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thấp gây thua lỗ. Vậy không thể quy định tỷ giá hối đoái chính thức và can thiệp quá sâu vào thị trờng ngoại tệ, làm cho sức mua của đồng Việt Nam không theo quan hệ ngang giá sẽ biến tỷ giá thành nhân tố cản trở xuất khẩu.

Cùng với điều tiết tỷ giá, cần thay đổi chế độ kiểm soát ngoại hối, chỉ nên hạn chế việc chuyển ngoại hối ra nớc ngoài, nên để các doanh nghiệp tự do sử dụng vốn ngoại tệ trong sản xuất kinh doanh. Việt Nam đang khuyến khích tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng mang lại hiệu quả vì vậy phải để cho các doanh nghiệp có quyền sử dụng lợng ngoại tệ mà họ kiếm đợc. Trớc mắt cần bỏ ngay chế độ “kết toán ngoại hối” để giải phóng cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG MỸ (Trang 59 - 60)