Chính sách về thị trờng

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG MỸ (Trang 65 - 66)

II. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 1 Các giải pháp vĩ mô

1.11. Chính sách về thị trờng

Đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp nhằm mở cửa thị trờng mới, để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán, để lới lỏng các hàng rào phi thuế quan; tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin về các thị trờng từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách của các nớc, dự báo chiều hớng cung cầu hàng hoá và dịch vụ... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng xuất khẩu; tăng cờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài, nhất là đầu t trong các khâu hoàn thiện nông sản, thực phẩm... nghiên cứu thành lập Quỹ xúc tiến thơng mại có sự đóng góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, trng bày, triển lãm... áp dụng các biện pháp thởng, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp mở rộng mặt hàng xuất khẩu, tìm kiếm thị trờng mới.

Ban hành các văn bản luật mới phù hợp với tình hình thực tế nh Luật về tối huệ quốc (MFN) và Luật đối sử quốc gia (NT), Luật cạnh tranh và chống độc quyền, Luật chống bán phá giá và chống trợ cấp, Luật phòng vệ khẩn cấp, Luật chống chuyển giá - một chính sách rất quan trọng đối với việc thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia.

Nên khuyến khích các thành phần kinh tế: Nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất hàng mỹ nghệ, trồng lúa, cà phê, rau quả... hàng xuất khẩu đợc hởng u đãi về thuế theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong nớc và các quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ VỚI VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG MỸ (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w