Các thủ tục hải quan:

Một phần của tài liệu XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 36 - 42)

b. Cấp phép nhập khẩu.

2.7. Các thủ tục hải quan:

Thời gian thông quan nói chung không dài hơn một ngày và có thể ngắn đi sau khi thực hiện hệ thống ASYCUDA (UNCTAD) nhằm máy tính hoá các thủ tục hải quan. Cục Hải quan cũng nỗ lực để xây dựng những điểm thông quan mới. Dịch vụ hải quan "một cửa" đã tồn tại ở hầu hết các điểm thông quan. Từ tháng 12 năm 1994 Chính phủ đã bắt đầu áp dụng một hệ thống cho các hàng hoá đợc nhập khẩu tạm thời trên cơ sở miễn thuế (A.T.A Carnet System)

Chơng II: Đánh giá các biện pháp phi thuế của Việt Nam trong thời gian qua (1996-2000)

I.Thực trạng thơng mại và khả năng cạnh tranh của Việt Nam thời kì 1996-2000.

1.Thực trạng thơng mại:

Trái với tình hình suy thoái của nền kinh tế nói chung trong giai đoạn 1996 - 2000 ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc sự phát triển rất đáng khích lệ cả về quy mô, tốc độ tăng trởng và diện mặt hàng, đóng góp tích cực vào GDP, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nớc, phục vụ tốt cho các ngành sản xuất trong nớc, và góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.

1.1.Xuất khẩu

Xuất khẩu trong thời kỳ 1996 - 2000 đã đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao, bình quân 20,8% một năm (trong đó năm 2000 tăng 24%). Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai đoạn đã đạt 51,34 tỷ USD (trong đó năm 2000 đạt 14,308 tỷ USD), đa mức xuất khẩu bình quân đầu ngời tăng lên 151,2 USD/ng- ời vào năm 1999 và khoảng180 USD/ngời vào năm 2000.

Sự phát triển nhanh chóng của xuất khẩu đạt đợc là do sự mở rộng không ngừng diện mặt hàng xuất khẩu, sự tăng trởng cũng nh sự phát triển về quy mô của từng nhóm mặt hàng.

Năm 1991 Việt Nam mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên, nhng đến năm 2000 số nhóm mặt hàng này đã tăng lên 15 nhóm. Có nhiều mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD đến 2 tỷ USD nh dầu thô, dệt may, giầy dép, thủy sản, gạo.

Trong 5 năm 1996 - 2000 tốc độ tăng trởng của các mặt hàng chủ lực khá cao, bình quân 19,7%/năm; trong đó có những mặt hàng tốc độ tăng trởng nhảy vọt nh giầy dép tăng 6,7 lần; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 3,2 lần; hàng dệt may tăng 1,76 lần; và thủy, hải sản tăng 1,5 lần. Nhóm hàng nông, lâm,

thuỷ, hải sản tăng 64%, trong đó gạo, cao su, cà phê,... đều tăng từ 65% đến 103%. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 109%, trong đó chủ yếu là dầu thô và than đá.

Đáng lu ý trong số các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhóm điện tử và linh kiện máy tính có tốc độ phát triển khá nhanh: mặc dù năm 1996 mới bắt đầu xuất khẩu đạt kim ngạch 89 triệu USD, từ năm 1997 đã liên tục tăng trởng nhanh, đến năm 1999 đã đạt 700 triệu USD, tăng gần 7 lần so với năm 1996 và năm 2000 ớc đạt 750 triệu USD.

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 cũng đã

mở rộng đáng kể với sự gia tăng không ngừng kim ngạch xuất khẩu vào từng khu vực thị trờng. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2000:

Thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng chiếm tỷ trọng 64,6%, trong đó năm 1996: 71,3%, năm 1997: 66,6%, năm 1998: 62,9%, năm 1999: 62,4% và năm 2000 dự kiến 61,5%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 15%/năm.

Thị trờng khu vực ASEAN chiếm tỷ trọng 23,3%, năm 1996: 24,5%, năm 1997: 22%, năm 1998: 25,1%, năm 1999: 21,3% và năm 2000 dự kiến 24,1%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 22,6%/năm.

Thị trờng khu vực Âu - Mỹ chiếm tỷ trọng 30,7%, thị trờng khu vực này cũng ngày càng chiếm vị trí quan trọng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam: năm 1996 chiếm 20,8%, năm 1997: 28,9%, năm 1998: 34,5%, năm 1999: 31,9% và năm 2000 ớc 33,9%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này đạt 28,8%/năm. Trong thị trờng khu vực Âu - Mỹ, thị trờng EU là thị trờng quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và có tốc độ tăng trởng 34,3%/năm, cao hơn nhiều so với các thị trờng khác trong khu vực Âu - Mỹ.

Thị trờng khu vực châu Phi-Tây Nam á chiếm tỷ trọng 3,2%, trong đó năm 1996 chiếm 2,8%, năm 1997: 2,5%, năm 1998: 2,7%, năm 1999: 3% và - ớc tính năm 2000 là 4,5%; tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào khu vực này là 40,7%/năm.

Thị trờng khác chiếm tỷ trọng 1,5%.

Dới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trởng xuất khẩu vào 10 thị trờng chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000:

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng xuất khẩu vào 10 thị trờng chủ yếu giai đoạn 1996 - 2000

Thị trờng Tỷ trọng % Tốc độ tăng trởng % Nhật Bản 16,1 3,6 Xinh – ga – po 10,4 -10,6 Đài Loan 6,9 9,2 Trung Quốc 6,4 34,8 Đức 5,3 36,9 úc 4,2 70,7 Hoa Kỳ 4,1 28,7 Hàn Quốc 3,7 -11,0

Phi – lip – pin 3,4 42,9

Hồng Kông 3,4 6,5

Nguồn: Vụ chính sách thơng mại đa biên- Bộ Thơng mại

Trong giai đoạn 1996 - 2000:

- Số lợng doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất, nhập khẩu ngày càng tăng và có sự chuyển dịch rõ nét trong cơ cấu chủ thể tham gia kinh doanh, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/ NĐ-CP ngày 31/7/1998, số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia xuất, nhập khẩu tăng nhanh. Năm 1980 chỉ có 13 doanh nghiệp thuộc Bộ Ngoại Thơng; Năm 1991 có 495 doanh nghiệp thuộc 14 Bộ, Ngành, cơ quan đoàn thể chính trị, 42 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; Đến năm 2000 có khoảng 13.000 doanh nghiệp và chi nhánh đăng ký trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hoá.

- Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng trởng khá nhanh cả về quy mô và tốc độ so với các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, cụ thể là: khối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD (kể cả dầu thô), chiếm tỷ trọng 38,6%, tăng trởng bình quân 34,9%/năm; các doanh nghiệp 100% vốn đầu t trong nớc xuất khẩu đạt 31,54 tỷ USD (không kể dầu thô), chiếm tỷ trọng 61,4%, tăng trởng bình quân 13,3%/năm.

1.2. Nhập khẩu

Trong giai đoạn 1996 - 2000, kim ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đã góp phần bảo đảm đợc nhu cầu tiêu dùng, nhất là về máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật t, nguyên liệu cho sản xuất và cho tiêu dùng thiết yếu, góp phần đầy đủ và phong phú thêm hàng hoá lu thông trên thị trờng nội địa.

Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ này đạt 60,7 tỷ USD, với tốc độ bình quân hàng năm tăng 12,2%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu có chiều hớng giảm dần, đặc biệt hai năm 1998 và 1999 kim ngạch nhập khẩu gần nh không tăng đã làm giảm tốc độ chung của cả thời kỳ, đến năm 2000 lại tăng nhanh, dự kiến đạt 14,8 tỷ USD, tăng 27,3%.

Thời kỳ này, các mặt hàng phục vụ sản xuất luôn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, cụ thể là: Nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỷ trọng 91,3% và đã tăng từ 83,5% năm 1995 lên 94,8% năm 1999 và năm 2000 ớc tính đạt 92%; Nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ này chiếm 8,7% và giảm dần từ 16,5% năm 1995 xuống 5,2% năm 1999 và năm 2000 dự kiến 8,7%. Về tốc độ tăng trởng: Nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên, nhiên, vật liệu tăng bình quân 14,1%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng 21%. Nhóm hàng tiêu dùng giảm bình quân 2%/năm, trong đó năm 2000 dự kiến tăng tới 90%.

Một điều đáng chú ý là trong giai đoạn này, cán cân ngoại thơng của Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu, tuy nhiên mức nhập siêu đã giảm đáng kể vào các năm cuối giai đoạn. So với kim ngạch xuất khẩu, mức nhập siêu

thời kỳ 1996 - 1999 đạt khoảng 8,5 tỷ USD, bằng 22,8 %. Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm đáng kể: từ 3,9 tỷ USD năm 1996 (bằng 53,6% kim ngạch xuất khẩu) xuống 82 triệu USD năm 1999 (chỉ còn bằng 0,7% kim ngạch xuất khẩu) và năm 2000 là 900 triệu USD. Một trong các nguyên nhân làm giảm nhập siêu là do kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Ngoài ra còn do kim ngạch nhập khẩu trong hai năm 1998, 1999 hầu nh không tăng.

Về cơ cấu thị trờng nhập khẩu

Các năm 1996 - 2000 khu vực châu á-Thái Bình Dơng luôn là thị trờng nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng bình quân 78,3% và có tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 9,7%. Trong khu vực này, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Xinh-ga-po, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan, bốn thị trờng này chiếm tỷ trọng đến 54% - 56%. Khối các nớc ASEAN chiếm tỷ trọng 28,5%, trong đó chủ yếu là Xinh-ga-po.

Khu vực Âu-Mỹ chỉ chiếm vị trí khiêm tốn với tỷ trọng 17,2%. Tuy nhiên, khu vực này cũng đang dần trở thành thị trờng nhập khẩu quan trọng hơn, với tốc độ tăng trởng bình quân 1996 - 2000 là 12,6%/năm, cao hơn khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Các thị trờng chủ yếu trong khu vực này là Pháp, Đức và Hoa Kỳ;

Khu vực châu Phi - Tây Nam á chỉ chiếm tỷ trọng 2,2%, nhng thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng khá cao 22,5%/năm.

Thị trờng khác chiếm tỷ trọng 2,3%.

Dới đây là bảng thống kê tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu trong giai đoạn 1996 - 2000:

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng của 10 thị trờng nhập khẩu chủ yếu giai đoạn 1996 - 2000

Nớc/ thị trờng Tỷ trọng % Tốc độ tăng trởng %

Xinh – ga – po 18,2 7,0

Nhật Bản 12,5 12,7 Đài Loan 12,2 13,5 Hồng Kông 5,6 8,8 Thái Lan 5,0 6,1 Trung Quốc 4,2 2,0 Pháp 3,6 2,1 Đức 2,7 11,5 Hoa Kỳ 2,5 26,6

Nguồn: Vụ chính sách Thơng mại đa biên - Bộ Thơng mại

Một phần của tài liệu XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w