Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo Tràng An (Trang 59 - 61)

II. Những Biện pháp cơ bản nhằm nâng cao Hiệu quả kinh

4. Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc huy động và sử dụng có hiệu quả là một trong những nội dung của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong những năm qua công tác sử dụng vốn của Công ty còn tồn tại một số đặc điểm sau:

+Cơ cấu vốn lu động và vốn cố định còn cha hợp lý. Tỷ trọng vốn lu động còn thấp, nhất là tiền mặt, cha đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán.

+Sức sinh lời của vốn còn thấp, số vòng quay toàn bộ vốn chỉ đạt 1,32 vòng. Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tôi xin đa ra một số bớc thực hiện các giải pháp nh sau

Bớc một: Xác định nhu cầu về vốn kinh doanh.

Trong vốn kinh doanh, nhu cầu về vốn cố định và vố lu động thờng khác nhau. Xác định đợc nhu cầu thực tế về vốn là việc làm khó nhng giúp cho Công ty biết rõ đợc lợng vốn cần từ đó xem xét lợng vốn thiếu cần huy động.

Đối với vốn cố định: Nhu cầu về vốn cố định chủ yếu là để đổi mới máy móc thiết bị, nhập thêm một số đây chuyền sản xuất mơí. Tuy nhiên, nhu cầu của vốn cố định mang tính dài hạn vì cần một lợng vốn lớn, trớc mắt Công ty cha đáp ứag đợc. Tuy nhiên, mục tiêu đến năm 2005, Công ty cần đổi mơí dây chuyền sản xuất kẹo dừa, đồng bộ hoá các dây chuyền sản xuất kẹo cứng, sản xuất kẹo cốm mềm... Do vậy, lợng vốn cần huy động khoảng hơn 80 tỷ đồng (theo phơng hớng hoạt động của Công ty ).

Đối với vốn lu động: Nhu cầu tối thiểu của vốn lu động chủ yếu dùng trong các lĩnh vực dự trữ, trong sản xuất thành phẩm và các khâu có liên quan tới tiêu thụ. Do đó, Công ty cần phải lập kế hoạch nhu cầu về vốn lu động sát với thực tế tránh tình trạng ứ đọng vốn lu động ảnh hởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh.

Bớc hai: Huy động từ các nguồn.

Năm 2001 Công ty có tổng số vốn là 123,75 tỷ đồng số vốn này vẫn chua đáp ứng đủ nhu cầu về vốn của Công ty.

Riêng vốn lu động chỉ đáp ứng khoang 60-80% nhu cầu. Căn cứ vào lợng vốn còn thiếu, Công ty sẽ huy động vốn từ các nguồn sau

- Vay ngân hàng: đây là nguồn vốn có thể huy động đợc nhiều nhất. Hiện nay, Công ty phải trả lãi 0,75 %/ tháng tơng ứng 600-700 triệu đồng.

Ngoài ra, vay ngân hàng phải có tổ chức bao lãnh, có dự án khả thi và mất nhiều thời gian chờ đợi, xét duyệt nhiều lúc không đáp ứng kịp thời về vốn cho thời đIểm sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong thời gian tới Công ty nên chuyển sang tìm nguồn vốn bổ sung khác, hạn chế vay ngân hàng. Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn cung cấp vốn với số lợng lớn.

Khuyến khích công nhân viên trong Công ty góp vốn mua cổ phần: đây là hình thức huy động vốn mới đối với Công ty nên nó cha mang lại hiệu quả cao.

Trong năm 2001, Công ty huy động nguồn vốn từ 1970 cán bộ công nhân viên đóng góp hơn 6,5 tỷ đồng, trung bình mỗi ngời đóng góp hơn 3 triệu, con số này vẫn còn thấp so với số tiền còn nhàn rỗi trong công nhân viên.

Công ty cần tích cực tuyên truyền quảng cáo, để không chỉ những ngời trong Công ty mà cả những ngời ngoài Công ty vẫn có thể tham gia đóng góp trực tiếp hay gián tiếp, đồng thời nên ấn định mức lãi suất 0,6%/tháng (không kì hạn), trong khi đó lãi suất của ngân hàng trả 0,5%,nh vậy lãi suất của Công ty cao hơn lãi suất của ngân hàng 0,1% nhằm thu hút nhiều ngời tham gia. Thực hiện mức lãi suất này so với mức lãi suất của ngân hàng là 0,75% tháng thì Công ty có thể giảm lãi suất phải trả là 0,15%. Thực hiện tốt các biện pháp này sẽ nâng tổng số tiền đóng góp của công nhân viên trong công ty đến năm 2002 là 8 tỷ đồng và đến 2005, Công ty phấn đấu nâng số tiền này nên khoảng hơn 10 tỷ đồng.

- Liên kết với các Công ty cung cấp nguyên vật liệu, ký kết các hợp đồng trả chậm và ngời mua thanh toán trớc tiền hàng nhằm chiếm dụng vốn.

Phơng hớng huy động vốn hiệu quả nhất và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty hiện nay đó là: Công ty nên đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá tuy nhiên đánh giá lại tài sản là việc làm hết sức khó khăn. Do vậy, Công ty cần tiến hành càng sớm càng tốt, thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá. Mục tiêu của Công ty là sang năm 2002 phải hoàn tất việc cổ phần hoá và hồ sơ để trình lên Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, tiến tới việc công ty sẽ tham gia thị trờng chứng khoán. Đây là một thị trờng huy động vốn tiềm năng đối với những công ty làm ăn có hiệu quả muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt với công ty Bánh kẹo Tràng An, đây cũng là một kênh huy động vốn hiệu quả.

Bớc 3: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ làm tăng vòng quay vốn lu động. Đặc điểm của sản phẩm bánh kẹo là có tỷ suất sinh

lời thấp nên việc giảm tối đa lợng thành phẩm tồn kho sẽ làm giảm tình trạng ứ đọng vốn. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng Công ty không nên dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu, vừa tăng chi phí dự trữ vừa làm chậm vòng quay của vốn. Đồng thời hạn chế tới mức tối đa sự lãng phí trong quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bánh kẹo Tràng An (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w