Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu thù lao lao động và tác dụng tạo động lực của thù lao tại công ty cơ khí Hà Nội (Trang 47 - 56)

II. Một số đặc điểm có tác động đến thù lao lao động

3.2.Nâng cao chất lợng sản phẩm

3. Chơng trình nâng cao cuộc sống cho ngời lao động tại Công ty cơ

3.2.Nâng cao chất lợng sản phẩm

Đây là yếu tố hàng đầu trong chiến lợc phát triển sản phẩm. Quyết định sự sống còn của sản phẩm là ngời tiêu dùng chứ không phải là một thế lực hay uy quyền nào, sản phẩm sản xuất ra nếu chất lợng không tốt thì chắc chắn một điều sản phẩm này chỉ tồn tại khi mới ra đời vì nó cha có thời gian cho ngời lao động thử nghiệm. Nhng sau đó dù có bán với giá mà dân gian gọi là “rẻ nh bèo” thì chắc chắn cũng không bán đợc vì giá cả bây giờ không còn là sự hấp dẫn đối với ngời mua nữa. Hơn nữa khi bán dới mức hoà vốn nếu càng sản xuất nhiều thì doanh nghiệp càng thua lỗ, tốt hơn hết là ngừng sản xuất sản phẩm đó và nó kéo theo rất nhiều nguy cơ khác đến với doanh nghiệp. Với bản tính ngời Việt Nam là coi trọng độ bền do đó Công ty nên

quan tâm nghiên cứu tìm tòi các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Tuy nhiên cái khó khăn nhất mà Công ty gặp phải là vấn đề máy móc thiết bị, hầu hết máy móc thiết bị của Công ty đã quá cũ và lạc hậu nên độ chính xác và an toàn của sản phẩm tạo ra không cao nếu đầu t đổi mới hàng loạt thì tình hình tài chính không cho phép. Do đó Công ty có thể cải thiện bằng cách trích từ quỹ sản xuất kinh doanh hoặc huy động vốn nhằn rỗi của cán bộ công nhân viên với lãi suất u đãi để đổi mới một số trang thiết bị ở khâu quan trọng cần thiết, nâng cao chất lợng sản phẩm đang có nhu cầu lớn trên thị trờng hoặc thực sự cha có sức cạnh tranh.

Công ty cũng phải hết sức coi trọng công tác sửa chữa cơ điện, hàng tháng phải có kế hoạch đại tu và mua thêm phụ tùng mới để sửa chữa hồi phục lại các thiết bị h hỏng nặng hoặc xuống cấp nhng cha có khả năng thay mới, mặt khác công nhân đứng máy phải có trách nhiệm chămlo, bảo quản máy móc không để dơ bẩn, thiếu dầu mỡ dẫn đến h hỏng máy. Lãnh đạo từng phân xởng phải giúp công nhân của mình hiểu đợc rằng máy móc là tài sản vô giá, là phơng tiện làm việc của họ, giá trị máy móc rất cao nếu không giữ gìn bảo quản ngời công nhân không có dụng cụ lao động, không làm ra sản phẩm, không có thu nhập, vì vậy cuộc sống không đợc đảm bảo. Tuy nhiên nhân tố quyết định đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm còn phụ thuộc vào những ngời trực tiếp sản xuất. Do vậy cùng với việc sửa chữa đổi mới trang thiết bị Công ty cũng nên có hớng sắp xếp sản xuất và đào tạo nguồn nhân lực nâng cao tay nghề cho công nhân để từ đó nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tăng thêm thu nhập cho ngời lao động. Có thể bằng cách huấn luyện thờng xuyên tại doanh nghiệp hoặc tổ chức các cuộc thi đua tay nghề cho toàn bộ công nhân để khuyến khích họ đồng thời qua đó giúp họ nhận ra những mặt mạnh yếu của mình để chấn chỉnh ngay. Công ty cũng có thể gửi họ đi đào tạo ở khắp nơi, tất cả nhằm xây dựng một đội ngũ nhân công có tay nghề và ý thức trách nhiệm cao. Nhờ vậy mà giảm đợc sản phẩm sai, hỏng, chất lợng sản phẩm đợc hoàn thiện rằng.

3.1.3. Hạ giá thành, giảm giá bán sản phẩm.

Giá cả cũng là một động lực quan trọng đối với ngời tiêu dùng Việt Nam bởi vì nhìn chung thu nhập đại bộ phận ngời dân còn thấp đặc biệt là những ngời nông dân, các thị trấn nhỏ, mặc dù tâm lý thì ai cũng thích đẹp, thích bền nhng nhìn đến giá cả thì phải câ nhắc.

Do máy móc của Công ty hầu hết đã cũ nên không những giảm năng suất lao động và còn làm tăng tỷ lệ phế phẩm tiêu hao nguyên vật liệu mặt khác nguyên vật liệu của Công ty đều là những nguyên vật liệu đắt tiền, một số nguyên vật liệu phải đặt từ nớc ngoài với giá rất cao nên khoản chi phí về nguyên vật liệu rất đắt giá bán cũng không hạ thấp đợc. Trong khi đó ngày nay trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, có thể chất lợng không bằng nhng mẫu mã đẹp và giá lại rẻ hơn vì vậy có sự thu hút rất lớn đối với ngời tiêu dùng Việt Nam.

Công ty muốn có khối lợng tiêu thụ lớn, thị trờng rộng thì phải tâm niệm rằng sản phẩm mình làm ra phụ vụ đa số ngời tiêu dùng chứ không phải một bộ phận nào đó, mà hầu hết ngời dân có thu nhập thấp làm sao có thể khắc phục đợc những nhợc điểm đó, hạ giá thành sản phẩm, giảm giá bán là yếu tố quan trọng mà Công ty cần phải làm. Theo em Công ty có thể dùng một số giải pháp sau:

+ Đối với nguyên vật liệu chính là sản phẩm thì vẫn phải nhập từ nớc ngoài để đảm bảo chất lợng, nhng đối với nguyên vật liệu có thể thay thế công ty nên tìm mua ở khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, nh thế giá cả vãn mền hơn, đồng thời giảm đợc chi phí thua mua,chi phí vận chuyển song song đó nên cải thiện giây chuyền sản xuất máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm nhất là tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động giảm chi phí nguyên vật liệu sẽ làm tiền lơng ngời lao động tang lên nhng chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi, nên có thể hạ giá thành.

+ Đối với các phân xởng phải sử dụng hết sức tiết kiệm nguyên vật liệu cũng nh nhiên vật liệu tránh tham ô lãng phí nguyên vật liệu.

+ Công ty nên sử dụng biện pháp “gắn tiền lơng với sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu mà không ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm” để khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm hơn cũng nh khuyến khích họ tiết kiệm nguyên vật liệu cho phân xởng. Đồng thời cán bộ làm công tác kỹ thuật, vật t phải xây dựng chính sách định mức vật t và thờng xuyên kiểm tra theo dõi để phát hiện kịp thời những vi phạm vô trách nhiệm, phải có chế độ thởng phạt nghiêm khắc.

Những biện pháp trên có tác đụng giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm và giảm giá bán trong khi đó vẫn đảm bảo đợc về chất lợng cũng nh tính năng mẫu mã, tác dụng của sản phẩm. Nhờ vậy tình hình tiêu thụ của Công ty đợc đẩy mạnh tạo ra nguồn doanh thu lớn, lợi nhuận cao từ đó cải thiện đ- ợc thu nhập cho ngời lao động.

3.1.4. Mở rộng thị trờng tiêu thụ hoàn thiện công tác quảng cáo, marketing.

Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế phát triển mạnh đời sống nhân dân đợc cải thiện nhiều nhu cầu cuộc sống đợc nâng cao lên do đó nhu cầu sản xuất cũng cần phải đa dạng hơn.

Sau khi nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu ngời tiêu dùng Công ty đã cho ra hàng loạt các sản phẩm nh vòng bi, bánh răng các loại nhng thị trờng tiêu thụ cha đợc mở rộng. Để giải quyết tồn tại này Công ty nên tiếp tục mở rộng thị trờng, mở rộng mạng lới tiêu thụ, có thể bố trí thêm một số đại lý, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm ở một số địa phơng có nhu cầu tiêu dùng lớn và một số tỉnh thành trong nớc. Công ty cũng có thể tìm kiếm bạn hàng để cung cấp sản phẩm và nên cửa một số cán bộ đi thăm dò, tìm hiểu nhu cầu, thực tế ở các địa phơng, tỉnh thành để có số lợng cung ứng cho phù hợp.

Quảng cáo là một hình thức mà các doanh nghiệp thờng áp dụng nhằm mục đích giới thiệu cho ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình cũng nh tính năng, tác dụng, độ bền, hình thức của sản phẩm từ đó giúp ngời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm. Hiện nay hoạt động quảng cáo đợc phát triển trên mọi phơng diện, có thể xem quảng cáo đợc phát triển trên mọi phơng tiện, có

thể xem quảng cáo trên ti vi, nghe đài hoặc ngay cả ngoài đờng bạn cũng có thể đọc đợc những dòng quảng cáo của các hãng, các Công ty xuất hiện trên áo của thanh niên, trên thành xê ô tô, tờng nhà cao tầng, quảng cáo bằng Pano – Appích trên đờng phố và rất nhiều các hình thức quảng cáo khác nữa.

Nói tóm lại tất cả các biện pháp đợc đa ra ở trên là nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty và những biện pháp này sẽ mang lại tác dụng từ hai phía.

+ Một là khi công tác tiêu thụ sản phẩm đợc đẩy mạnh khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ lớn, sẽ đòi hỏi sản xuất nhiều hơn do đó sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động từ đó làm tăng thêm tiền lơng và thu nhập cho họ.

+ Hai là khi tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm doanh thu của Công ty sẽ tăng lên, lợi nhuận thu đợc nhiều sẽ làm tăng tổng quỹ lơng cũng nh các khoản tiền lơng thởng của Công ty với ngời lao động vì vậy thu nhập của họ cũng đ- ợc tăng lên.

Phần V: Kết luận

Tạo động lực cho ngời lao động là một vấn đề quan trọng đặt ra với mọi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhà quản lý có thực sự quan tâm đến vấn đề này thì mới có khả năng khai thác phát huy năng lực hoạt động tốt nhất ở ngời lao động để đa doanh nghiệp mình phát triển. Do vậy, không ngừng hoàn thiệnc các biện pháp kích thích ngời lao động là một đòi hỏi cấp thiết luôn đặt ra đối với những nhà quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình tạo động lực cho ngời lao động, cần phải quan tâm kết hợp các biện pháp kích thích vào tinh thần một cách hợp lý và phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

Công ty cơ khí Hà Nội là một trong những doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động tạo động lực cho ngời lao động, tuy nhiên vẫn còn có nhiều điều cha hoàn thiện trong quá trình thực hiện. Là một sinh viên thực tập tại Công ty trong thời gian ngắn, em đã tìmhiểu vấn đề và mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức kích thích ngời lao động với mong muốn đóng góp đợc phần nào cho hoạt động của Công ty trong thời gian tới. Vì điều kiện thời gian có hạn nên bài viết còn nhìeu sai sót. Em mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của cô, chú trong Công ty, thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em đợc tốt hơn.

Em chân thành cảm ơn cô giáo “Nguyễn Vân Điềm” khoa kinh tế lao động đã hớng dẫn em chu đáo, giúp em hoàn thiện bài báo cáo này.

Nhận xét của cán bộ hớng dẫn

Sinh viên Trơng Thanh Hải đã thực tập tại Công ty từ ngày đến ngày 3/5/03 trong quá trình thực tập, sinh viên Trơng Thanh Hải đã chấp hành tốt nội quy của Công ty, đảm bảo thời gian yêu cầu của nhà trờng cũng nh của Công ty, hoàn thành tốt các công việc đợc giao, chịu khó học hỏi, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thông tin thực tế để phục vụ cho đề tài của mình.

Đề tài của sinh viên Trơng Thanh Hải đã phản ánh đợc phần nào tình hình thực tế của Công ty. Những giải pháp đa ra có tính khả thi. Trong điều kiện cho phép Công ty sẽ xem xét để áp dụng.

Chữ ký của cán bộ hớng dẫn

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I: Cơ sở lý luận của vấn đề thù lao, lao động và tác dụng tạo động lực của thù lao cho ngời lao động...2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những vấn đề lý luận chung về thù lao...2

2. Hệ thống thù lao lao động...2

2.1. Hệ thống tiền lơng...2

2.2. Cách trả lơng...3

2.3. Các dạng khen thởng...6

2.4. Các dạng phúc lợi khác...7

3. Khái niệm động lực và các yếu tố ảnh hởng tới động lực...7

3.1. Khái niệm động lực...7

3.2. Các yếu tố ảnh hởng tới động lực...7

4. Vai trò, mục đích, ý nghĩa của tạo động lực...10

4.1. Vai trò của công tác tạo động lực...10

4.2. Mục dích của công tác tạo động lực...10

4.3. ý nghĩa của công tác tạo động lực trong lao động...11

4.4. Mối quan hệ giữa thù lao và động lực...11

5. Các học thuyết về tạo động lực...12

5.1. Học thuyết về sự tăng trởng tích cực của B.Fskiner Skiner nói rằng:...12

5.2. Thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của V.Room V.Room đa ra công thứcs...12

5.3. Học thuyết về sự công bằng của S.ADAM...13

5.4. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg...13

5.5. Học thuyết về mục tiêu của E.Geal...13

Phần II: Những vấn đề chung về Công ty cơ khí Hà Nội...15

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà Nội...15

1. Trớc thời kỳ đổi mới là nhà máy chế tạo công cụ – tiền thân của Công ty cơ cơ Hà Nội, là đứa con đầu dàn và cũng là đầu tiên của ngành cơ

khí chế tạo t liệu sản xuất cho cả nớc...15

1.1. Từ năm 1958 – 1965...15

1.2. Giai đoạn 1966 – 1967...16

1.3. Giai đoạn từ 1976 – 1986...16

2. Sau thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế...16

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và quyền hạn của Công ty cơ khí Hà Nội...17

3.1. Mục tiêu...17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Nhiệm vụ...18

3.3. Phạm vi hoạt động...18

3.4. Quyền hạn...18

4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí Hà Nội...19

II. Một số đặc điểm có tác động đến thù lao lao động và tác dụng động lực của thù lao lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội...20

1. Đặc điểm về lao động...20

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh...21

3. Đặc điểm về quản lý và sử dụng lao động...21

4. Đặc điểm về tài sản – nguồn vốn...22

5. Nhà xởng máy móc thiết bị...23

6. Nguyên vật liệu...23

7. Yêu cầu thực tiễn, tính bức thiết của tạo động lực ở Công ty cơ khí Hà Nội...24

Phần III: Thực trạng của công tác thù lao lao động và tác dụng cho động lực của thù lao lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội...26

1. Đánh giá về động lực lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội...26 1.1. Đánh giá qua việc quản lý chất lợng lao động ở Công ty. .26

1.2. Đánh giá qua việc sản xuất kinh doanh của Công ty...28

1.3. Đánh giá tình hình thù lao của ngời lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội...28

1.4. Đánh giá qua việc thu hút lực lợng lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội...32

2. Thực trạng của thù lao lao động và tác dụng tạo động lực của thù lao tại Công ty cơ khí Hà Nội...33

2.1. Phân tích công tác trả công, trả lơng của Công ty...33

2.2. Công tác tiền lơng...37

2.3. Hệ thống phúc lợi và dịch vụ...39

Phần IV: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực...42

1. Sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống trả thù lao lao động hợp lý ...42

2. Hoàn thiện công tác trả thù lao lao động...43

2.1. Xây dựng đội ngũ làm công tác tiền lơng...43

2.2. Hoàn thiện công tác định mức lao động...43

2.3. Tiến hành phân tích công việc...44

2.4. Cải tiến công tác tiền thởng của Công ty...45

2.5 Tổ chức nơi làm việc và nâng cao chất lợng môi trờng làm việc cho CBCVN trong Công ty cơ khí Hà Nội...46

3. Chơng trình nâng cao cuộc sống cho ngời lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội...48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Tăng thù lao tạo nguồn thu nhập...48

3.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm...49

Một phần của tài liệu thù lao lao động và tác dụng tạo động lực của thù lao tại công ty cơ khí Hà Nội (Trang 47 - 56)