Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT (Trang 32 - 35)

2.1. Nội dung về kiến thức

Sau khi học xong chương này, học sinh cần nắm được những nội dung kiến thức sau:

2.1.1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Xung lượng của lực

Định luật II Newton

công Công suất

Động lượng Động năng Thế năng Hấp dẫn

Đàn hồi Định luật bảo toàn

động lượng

Ứng dụng Hệ kín

Cơ năng

Định luật bảo toàn cơ năng Bài toán va chạm mềm Chuyển động bằng phản lực Với vật chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn Với vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi

* Định nghĩa động lượng: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.

+ Biểu thức: Ρ =r mvr

+ Đơn vị của động lượng: Kg.m/s

+ Nêu được hệ quả: Nếu lực có cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

+ Từ định luật II Niutơn F maur= r suy ra được định lý biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

F t

∆Ρ = ∆r ur

- Phát biểu được đinh luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật: Véctơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn:

,

Ρ = Ρr r

2.1.2. Công và công suất

- Phát biểu được định nghĩa công của một lực: Công A do lực Fur không

đổi thực hiện là một đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực:

cos

A Fs= a

Trong đó: α là góc hợp bởi phương của lựcurF và hướng của độ dời s.

- Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất:

+ Định nghĩa: Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.

+ Ý nghĩa: Dùng khái niệm công suất để biểu thị tốc độ thực hiện công của một vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định bằng biểu thức:

2 d 1 W 2mν = + Đơn vị: J hoặc Kg.m/s2

+ Phát biểu được trong điều kiện nào động năng của vật biến đổi: Động năng của một vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công.

2.1.4. Thế năng

- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường

+ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trọng trường.

Biểu thức: wt =mg m s. / 2 + Đơn vị đo: Jun (J)

- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi: 2 dh

1 w

2kx

=

- Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và sự biến thiên thế năng. AMN = ∆Wτ =Wτ( )M −Wτ( )N

2.1.5. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

+ Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật + Biểu thức: W=Wd W 1 2

2mv mgz τ

+ = +

+ Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trong lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

Hệ thức 2 d 1 W=W W 2mv mgz τ + = + =hằng số

+ Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật dưới tác dụng của lực đàn hồi lò xo:

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn

Hệ thức: W=Wd W 1 2 1 2 2mv 2kx τ

+ = + =hằng số

2.2. Các kỹ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm phần mềm giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực

- Vận dụng biểu thứcA Fs= cosx,P A t = - Áp dụng được các công thức: Wd 1 2 2mv = 2 2 2 1 1 1 2 2 A= mvmv

- Nêu ví dụ về những vật có khả năng sinh công

- Áp dụng được các công thức tính thế năng hấp dẫn và tính thế năng đàn hồi tương ứng với việc chọn gốc thế năng.

- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán chuyển động của một vật.

- Kỹ năng vận dụng các kiến thức toán học như: cộng véctơ, tính giá trị lượng giác của góc.

- Kỹ năng phán đoán suy luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT (Trang 32 - 35)