Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT (Trang 27 - 32)

6.1. Độ khó bài trắc nghiệm

Độ khó = x

c .100% (0≤Độ khó≤1) Trong đó : x là Điểm trung bình thực tế C: điểm tối đa ( số câu của bài)

6.2. Độ lệch tiêu chuẩn

Một trong các số đo lường quan trọng nhất là độ lệch tiêu chuẩn, là số đo lường độ phân tán của các điểm số trong một phân số. Trong phần nghiên cứu chỉ cần tính điểm trung bình và đọ lệch tiêu chuẩn phân bố đơn và đẳng loại. Độ lệch chuẩn tính trên mỗi nhóm học sinh làm thực tế nên có thể thay đổi. Để tính nó ta sử dụng công thức: S = 2 1 d n Σ − Trong đó: n: số người làm

d= −xi x Với xi là điểm thô của mẫu thứ i, x: là điểm trung bình cộng điểm thô của mẫu

Tính d: Lập điểm thô của từng bài, cộng lại chia cho tổng số người được điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, lấy điểm thô của từng bài trừ cho điểm trung bình ta có từng độ lệch d, bình phương từng độ lệch ta có d2.

Hoặc: S = 2 ( )2 ( 1) n x x n Σ − Σ −

Trong đó: x: là điểm số từng học sinh n: là số người làm

6.3. Hệ số tin cậy:

Công thức căn bản để phỏng định hệ số tin cậy: r =

2 2 1 1 i k k σ σ  −Σ    −   k: số câu trắc nghiệm. 2 i

σ : Biến lượng (độ lếch tiêu chuẩn bình phương) của mỗi câu trắc nghiệm

σ : Biến lượng điểm của các cá nhân trong nhóm về toàn thể bài trắc

nghiệm.

Hoặc có thể dung công thức khác của Kude Richardson cũng suy ra từ công thức căn bản trên, với các bài trắc nghiệm khác nhau:

r = 2 . 1 1 k p q k δ Σ  −    −   Trong đ ó: k: là số câu

q: là tỉ lệ số trả lời đúng cho một câu hỏi

p: là tỉ lệ số trả lời sai cho một câu hỏi

2

δ ; là biến lượng của bài.

Độ tin cậy của một bài trắc nghiệm có thể chấp nhận được là: 0,6≤ ≤re 1,0

6.4. Sai số tiêu chuẩn đo lường

Sai số tiêu chuẩn đo lường là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài trắc nghiệm, theo ý nghĩa tuyệt đối, nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như hệ số tin cậy đã nêu.

Công thức:

.

1

m x x x

SE =Sr

Trong đó:SEm: là sai số tiêu chuẩn đo lường

x

S : là độ lệch tiêu chuẩn của bài.

.

x x

r : là hệ số tin cậy của bài

6.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm

Đánh giá một bài là xác định độ giá trị và độ tin cậy của nó. Một bài trắc nghiệm hay phải có độ tin cậy cao, độ khó vừa phải. Khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê. Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số tiêu chuẩn của phép đo. Việc phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá phải phù hợp với mục tiêu dạy học.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung cũng như cơ sở lí luận và kĩ thuật xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Trong đó các vấn đề chúng tôi đặc biệt quan tâm là: Mục đích, chức năng của việc kiểm tra, đánh giá. Vì mục đích, chức năng của bài trắc nghiệm quyết định nội dung và hình thức của bài trắc nghiệm.

* Cách phát biểu mục tiêu dạy học và phân loại mục tiêu dạy học. Vì để viết được một bài trắc nghiệm tốt cần định rõ được mục tiêu dạy học và các câu trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này.

* Để thấy được ưu điểm và nhược điểm của các hình thức kiểm tra đánh giá; Ở chương này chúng tôi đã hệ thống lại các phương pháp kiểm tra, đánh giá; Trong đó đặc biệt chú trọng tới cơ sở lí luận và kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cụ thể là:

- Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

- Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

- Cách chấm bài và xử lí điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn.

- Các chỉ số thống kê để đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm. * Tất cả những điều đã trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất

lượng kiến thức chương “Từ trương” của học sinh lớp 11 PTTH mà nội dung nghiên cứu cụ thể sẽ được trình bày cụ thể ở chương sau.

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG: “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO)

1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT (nâng cao)

1.1. Đặc điểm nội dung chương “Các định luật bảo toàn”

Chương “Các định luật bảo toàn” là chương thứ 4 của Vật lý 10 THPT (nâng cao). Nó đề cập đến các vấn đề sau:

1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 2. Công và công suất

3. Động năng 4. Thế năng

5. Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

Các khái niệm được đưa ra trong chương trình này như “ xung lượng”, “ công”, “ năng lượng” là những khái niệm quan trọng và xuyên suốt chương Vật lý. Việc nắm vững các khái niệm, hiện tượng trong chương này sẽ giúp học sinh có cơ sở vững chắc để lĩnh hội các kiến thức của chương tiếp theo. Đồng thời giúp các em nắm vững các kiến thức trong chương trình Vật lý 11, 12 và các ứng dụng cơ bản của định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng trong tực tiễn đời sống

1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn”

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w