0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đặc trưng di vật

Một phần của tài liệu DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC PHÙ MỸ (CÁT TIÊN - LÂM ĐỒNG) - NHỮNG MỐI LIÊN HỆ VĂN HÓA (Trang 38 -45 )

Đặc trưngdi vật Phù Mỹ được xem xét trên từng loại chất liệu là đồ đá, đồ đồng và đồ gốm.

- Đồ đá di chỉ Phù Mỹ qua 3 lần khai quật được xem xét trên

cơ sở các tiêu chí chất liệu, kỹ thuật, loại hình (Bảng 2.1).

Tổng số hiện vật đá thu được trong 3 lần khai quật ở Phù Mỹ là 110 tiêu bản. Số lượng đồ đá ở đây thấp hơn hiện vật đất nung (251 tiêu bản), đĩ là một điểm đáng lưu ý. Điểm nổi bật của tổ hợp đồ đá ở đây là nhĩm rìu đá mài tồn thân rất ít so với các nhĩm khác (8/110 tiêu bản), đều là rìu tứ giác, hình dáng và kỹ thuật mài khơng quy chỉnh như đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Lâm Đồng (Phụ lục tr. 57;91;121).

Trong khi đĩ, nhĩm khuơn đúc và phác vật khuơn đúc chiếm số lượng nhiều hơn nhĩm cơng cụ rìu, bơn đá. Khuơn ở Phù Mỹ là khuơn 2 mang và cĩ cả khuơn nhiều mang, được làm từ sa thạch (grèse), vết khắc trong khuơn cho thấy đối tượng đúc ở đây là rìu đồng, mũi nhọn, mũi tên. Nhưng nhiều và tiêu biểu nhất vẫn là khuơn đúc loại rìu cĩ họng tra cán, phần lưỡi cĩ hình hyperbol, họng thắt, một đường chỉ nổi nằm ngang họng (Bản vẽ 14, tr. 81).

Lần khai quật (năm) Loại hình

I (1998) II (2006) III (2007)

Tổng cộng

Khuơn đúc 16 4 6 26 Phác vật

khuơn

6 6

Bàn mài 4 2 29 35

Rìu bơn mài 5 3 8

Phác vật rìu bơn 2 1 3 Cuội ghè đẽo 1 1 Cơng cụ mảnh tước 5 5 Chày nghiền 1 2 3 Hạt chuỗi 6 6 Vịng tay 1 1 Loại hình khác 7 9 16 Tổng cộng 23 31 56 110

Bảng 2.1. Thống kê phân loại hiện vật đá di chỉ Phù Mỹ

Đáng chú ý ở Phù Mỹ đã tìm thấy 1 rìu đồng lưỡi cĩ hình hyperbol cùng loại hình với rìu khắc trong khuơn đúc ở đây.

Nét đặc thù của khuơn đúc rìu đồng Phù Mỹ là tìm thấy 2 mảnh khuơn cĩ vật đúc là loại rìu(?) cĩ hai cạnh bên lõm vào, đốc t- ương đối thẳng, hai gĩc đốc cao vút lên, trang trí hình lá với hai cung trịn cĩ sống giữa. Phần lưỡi xịe rộng và một lưỡi nhỏ hơn kế tiếp tạo cho rìu cĩ lưỡi kép. Trên một tiêu bản, trên đốc trang trí một con vật 4 chân, đầu cúi, đuơi cong, ở tư thế đang đi, cĩ ý kiến cho đĩ là con chồn. Đậu rĩt nằm cùng với rìa của lưỡi rìu. Đây là loại khuơn đúc rìu lạ duy nhất được biết ở nước ta. Vật đúc cĩ thể gần giống với rìu, song khơng thể chặt được, cĩ thể mang chức biểu tượng

(symbol) quyền uy hay tơn giáo nào đĩ của cư dân cổ Phù Mỹ (Ảnh 31, tr. 107)

Đồ trang sức ở đây được chế tạo tinh xảo, đĩ là sự xuất hiện vịng mặt cắt hình chữ “T”; những hạt chuỗi bằng đá ngọc (cornelian, néphrite) được tạo ra bằng kỹ thuật khoan, cưa, mài và đánh bĩng.

Cũng cần nĩi thêm, trong tổ hợp này một số cơng cụ mảnh tư- ớc đá opal, những viên cuội thạch anh nhỏ, vốn phổ biến của giai đoạn đá mới muộn, vẫn được người Phù Mỹ sử dụng với chức năng hồn tồn mới. Những mảnh tước cĩ thể làm dùi, làm dao, làm nạo với các rìa mỏng, sắc. Những viên cuội sơng cĩ vết sử dụng ở một đầu (cĩ thể thoa trên phơi gốm) làm cho đầu viên cuội mài mịn, nhẵn và bĩng (Aûnh 13, tr. 94).Đặc biệt trong lần khai quật 2007 di chỉ Phù Mỹ cịn tìm thấy một số cơng cụ cuội ghè đẽo nằm trong lớp laterite.

Tĩm lại, đặc trưng nổi bật của tổ hợp di vật đồ đá Phù Mỹ là sự ít ỏi về số lượng, sự nghèo nàn, đơn điệu về loại hình, sự xuống cấp trong kỹ thuật chế tạo, nhất là nhĩm rìu, bơn mài tồn thân; trong khi đĩ nhĩm dụng cụ đúc đồng cĩ số lượng lớn, ổn định trong một số loại hình; tập trung với kỹ thuật chế tạo rất cao cho nhĩm đồ trang sức và duy trì, tái sử dụng một số cơng cụ đá của giai đoạn tr- ước với chức năng mới.

- Đồ gốm di chỉ Phù Mỹ được xem xét trên tổ hợp di vật đất nung và mảnh gốm. Ngồi 44.174 mảnh gốm thu được qua 3 lần khai quật, ở Phù Mỹ cịn cĩ 251 hiện vật đất nung. Đây là tư liệu quan trọng xem xét đặc trưng gốm của di chỉ này (Bảng 2.2).

I (1998) II (2006) III (2007) Bàn xoa 95 43 63 201 Dọi xe sợi 11 11 7 29 Bi gốm 2 2 Con kê 4 4 Cà ràng 1 1 1 1 1 3 Âu 1 1 Nồi 2 2 Chân đèn 1 1 Cốc 2 2 Con dấu 1 1 Gốm hình quả bầu 1 1 Nhẫn 1 1 Tổng cộng 115 56 78 249

Bảng 2.2. Thống kê phân loại hiện vật gốm đất nung di chỉ Phù Mỹ

Trong tất cả các di chỉ đá mới muộn và thời đại kim khí ở Tây Nguyên, đồ gốm thu được khơng nhiều, những dụng cụ lao động và các chế phẩm khác từ gốm rất hiếm Nhưng ở di chỉ Phù Mỹ mật độ đồ gốm rất cao, các loại hình di vật gốm đất nung lại nhiều về số lư- ợng, phong phú về loại hình. Đĩ là một đặc trưng dễ nhận thấy về gốm Phù Mỹ.

Bảng 2.2 cho biết, nhĩm dụng cụ lao động bằng đất nung ở Phù Mỹ chiếm tỷ lệ tuyệt đối 236/ 249 tiêu bản (gồm 201 bàn xoa

làm gốm, 29 dọi xe sợi, 2 viên bi và 4 con kê nung gốm). Trong đĩ, bàn xoa gốm chiếm tỷ lệ cao nhất 201/236 tiêu bản. Bàn xoa gốm ở đây thường cĩ hình cây nấm, mặt dưới bè ra như hình bánh dày và cong vồng, thân hình trụ trịn, một số chiếc phía đầu chĩp cĩ lỗ thủng. Mặt dưới bè ra, cong vồng cĩ thể là mặt tiếp xúc để đập hoặc xoa cho mặt phơi gốm nhẵn, cịn phần thân chính là tay cầm khi sử dụng. Cĩ một số tiêu bản cĩ một lỗ thủng xuyên giữa phần tay cầm và ăn sâu vào gần giữa thân bàn xoa gốm. Hiện vẫn chưa giải thích được chức năng của lỗ này dùng để làm gì? Loại bàn xoa cĩ lỗ khác gì với loại khơng cĩ lỗ vẫn là điều chưa lý giải được. Trục giữa mặt cong vồng với thân của di vật thường khơng vuơng gĩc, tạo thành một gĩc khoảng 500. Kích thước trung bình của các di vật này như sau: thân dài 6,5cm, đk mặt tiếp xúc 7,6cm, đk phần tay cầm 3,3cm, đk lỗ 0,6cm; lỗ sâu 1,1cm.

Dọi xe chỉ Phù Mỹ đều cĩ dạng chĩp cụt, mặt dưới to phẳng hoặc hơi lồi, đầu nhỏ cĩ vành chung quanh, tạo hình miệng phễu; giữa tâm cĩ 1 lỗ thủng xuyên qua. Tất cả đều là đất sét pha nhiều cát, nhiệt độ nung khá cao, màu hồng nhạt, khơng trang trí hoa văn. Kích thước trung bình các dọi xe sợi này đk mặt đáy 2,2cm, đk mặt trên 1,9cm, dày 3,2cm. Dọi xe sợi tìm thấy lẻ tẻ trong các di tích đá mới muộn ở Tây Nguyên, nhưng loại cĩ mặt trên hình vành khăn thì chỉ cĩ ở Phù Mỹ (Aûnh 14, tr. 95).

Ngồi ra nhĩm cơng cụ cịn cĩ 4 chiếc con kê để nung luyện nĩng chảy đồng, cho thấy đồ gốm khơng chỉ là đồ dùng hàng ngày như giai đoạn trước mà đã tham gia vào các cơng việc mới liên quan đến làm gốm và luyện kim. Tất nhiên ở giai đoạn này đồ gia dụng cũng nhiều, nhưng phần lớn đã bị gãy, vỡ. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tổng cộng 44.174 mảnh qua 3 lần khai quật. Nếu so sánh, mật

độ gốm/1m2 ở Phù Mỹ đã gần bằng tổng số đồ gốm trong 52m2 hố khai quật di chỉ cơng xưởng Thơn Bốn (Lâm Hà).

Trong lần khai quật thứ hai thu được 6.246 mảnh, phân chia theo màu sắc mặt ngồi cĩ 5.813 mảnh màu vàng, 105 mảnh màu nâu, 164 mảnh màu đỏ và 153 mảnh màu đen. Phân chia theo màu sắc xương gốm cĩ 3.520 mảnh màu đen, 439 mảnh xám trắng, 1.617 mảnh màu nâu, 607 mảnh xám đen và 80 mảnh đỏ. Giữa xương và mặt ngồi gốm khơng tương ứng về màu sắc. Điều này là do khi nung làm biến đổi màu (Xenm thêm phụ lục, tr. 67-68).

Đồ gia dụng cịn nguyên vẹn ở Phù Mỹ khơng nhiều, cĩ 10 tiêu

bản, gồm: cà ràng, bát, cốc, chén, đèn. (Aûnh 22, tr. 100).Bát gốm cĩ 1 chiếc, cịn nguyên dạng, da gốm màu nâu đỏ, là loại gốm thơ pha nhiều cát; miệng loe rộng, đk miệng 19cm, cao 6,9 cm (Bản vẽ 18, tr. 83). Cây đèn hình trụ, cĩ 2 ngăn, đế cĩ gĩt và được trang trí trên mép miệng. Chiếc cà ràng được làm từ gốm thơ, màu vàng nhạt, hình dạng giống sừng bị, một đầu nhọn, bên trong rỗng; đk lớn nhất 2,5cm, chiều dài nhất 5,2cm.

Đáng chú ý là gốm Phù Mỹ cĩ một số di vật khá độc đáo. Đĩ là vật hình con dấu bằng đất nung, nửa hình cầu, đất sét pha cát lẫn sạn, làm cho mặt gốm sần sùi, độ nung thấp, màu hồng. Một mặt của con dấu gần phẳng, trịn, cĩ khắc rãnh chìm hình xoắn ốc. Mặt kia cĩ dạng nửa hình cầu, khơng trang trí. Đk mặt 2,5cm, cao 1,7cm

(Bản vẽ 20, H.2, tr. 107). Hiện vật khác làm bằng đất nung cĩ thân hình quả bầu, rỗng bên trong. Cuống bầu nhơ ra cĩ hình chĩp, miệng hình bàu dục, thân cao 6,6cm; đk thân 4,2cm. Một vịng gốm đất nung, màu vàng xám; đk lỗ 2,0cm, gợi lại chiếc nhẫn hoặc khuyên tai gốm.

Đồ gốm Phù Mỹ phong phú về số lượng, độc đáo về loại hình. Trong 3 lần khai quật thu được trên 200 bàn xoa hình nấm nguyên vẹn cùng với vết tích lị nung gốm, cĩ thể nghĩ rằng, Phù Mỹ là một trung tâm làm gốm bàn xoa, hịn kê. Trong khi dụng cụ làm gốm rất nhiều, cụ thể là bàn xoa hình nấm, nhưng những sản phẩm gốm nguyên trong di chỉ lại khơng nhiều. Phải chăng, việc sản xuất ở đây gắn liền với nhu cầu trao đổi, các hoạt động thủ cơng luyện kim và làm gốm ở đây đã vượt qua khuơn khổ tự cấp tự túc đơn thuần. Chế tạo gốm ở thời đại kim khí là tiếp nối truyền thống giai đoạn trước. Người cổ Phù Mỹ làm gốm tại nơi cư trú với các loại hình như: Nồi, bình, vị, bát bồng, ấm, cốc, nắp đồ đựng, đèn, dọi xe sợi, bi gốm. Trong đĩ bình, bát bồng dọi xe sợi được chế tạo với kỹ thuật cao, được làm từ đất sét và cĩ pha cát hạt nhỏ, mịn hơn. Khác với các nơi khác, giai đoạn này, cư dân cổ Phù Mỹ khơng chỉ làm gốm cĩ kích thước lớn như chum, vại, bình, vị để sử dụng trong sinh hoạt và tang ma, mà tập trung làm nhiều loại hình cơng cụ lao động từ đất nung. Người cổ nơi đây đã sản xuất ra những chiếc cà ràng dùng cho bếp lị, những dọi xe sợi cho hoạt động dệt vải, những cây đèn cho việc thắp sáng từ dầu thực vật, đặc biệt nhất là những chiếc bàn xoa dùng cho sản xuất gốm. Ngồi bàn xoa, họ cịn dùng cả những viên cuội sơng, kích thước nhỏ để chà sát cho mặt gốm nhẵn. Ngồi ra, họ chế tạo ra những chiếc bình rỗng cĩ lỗ thổi bằng hơi hình quả bầu, hay con dấu khắc hình xốy ốc. Sang thời đại kim khí, xuất phát từ yêu cầu mặc nên đã xuất hiện nhiều dọi xe sợi.

-Đồ đồng: Ở Phù Mỹ cĩ 1 rìu đồng cĩ họng tra cán, cịn

nguyên vẹn, tìm thấy trong hố khai quật 4, lần khai quật thứ hai năm 2006. Rìu cĩ họng tra cán, cổ thắt với đường chỉ nổi chạy ngang, thân và lưỡi cĩ hình hyperpol, giống ruột khuơn.

Những người khai quật cho rằng, Phù Mỹ là di chỉ cư trú, đồng thời cịn là xưởng chế tạo đồ đồng mà chứng cứ là sự cĩ mặt của các khuơn đúc đồng, các phác vật khuơn, rìu đồng giống mặt âm trong khuơn. Phù Mỹ cịn là trung tâm làm gốm với sự cĩ mặt của dụng cụ làm gốm như bàn xoa gốm và than tro, đất cháy của các lị nung gốm. Vết tích hố đất đen cĩ cấu trúc dạng lị luyện kim, hoặc cĩ đồ tuỳ táng chơn theo kiểu mộ táng cũng gặp ở Phù Mỹ. Tuy nhiên, yếu tố cư trú ở Phù Mỹ vẫn là chủ đạo; dấu vết cơng xưởng ở đây nhỏ, chưa mang tính chuyên hĩa rõ rệt.

Một phần của tài liệu DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC PHÙ MỸ (CÁT TIÊN - LÂM ĐỒNG) - NHỮNG MỐI LIÊN HỆ VĂN HÓA (Trang 38 -45 )

×