Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu te095 (Trang 82 - 83)

tính đủ giá thành sản phẩm

Trong sự cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay, một doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại trong cơ chế thị trờng thì phải biết khai thác, phát huy khả năng, thế mạnh của mình phải biết xác định chính xác các khoản chi phí bỏ ra , không ngừng nghiên cứu tìm tòi áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó các doanh nghiệp phải chú trọng tới công tác tổ chức hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho công tác đó đợc tiến hành một cách đúng đắn và khoa học nhất.

Cũng nh các phần hành kế toán khác nói chung để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của đơn vị, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng cần phải bảo đảm các nguyên tắc kế toán đó là:

+Nguyên tắc tính đúng, tính đủ +Nguyên tắc kịp thời

Trong hai nguyên tắc cơ bản trên thì nguyên tắc tính đúng, tính đủ thờng hay bị vi phạm do các nguyên nhân khách quan và chủ quan của doanh nghiệp, điều này dẫn đến rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp đó.

Sở dĩ nh vậy là do nếu doanh nghiệp không hạch toán đầy đủ và chính xác các khoản mục chi phí thì không thể đánh giá đúng kết quả sản xuất để từ đó đề ra các biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và các biện pháp quản lý cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp mình. Nếu doanh nghiệp phát huy đợc những u điểm để hạ giá thành sản phẩm thì không những tăng đợc lợi nhuận mà còn thực hiện tốt đợc trách nhiệm của mình đối với Nhà n- ớc cũng nh các cán bộ công nhân viên.

Chính vì vậy, tính đúng tính đủ chi phí trong giá thành sản phẩm có tầm quan trọng vô cùng to lớn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học nhất

-Chế độ tài chính kế toán hiện hành.

-Tính chất đặc thù của ngành, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. -Quy mô, hình thức sản xuất và trình độ quản lý của doanh nghiệp. -Yêu cầu và tính đặc thù trong quản lý của doanh nghiệp.

-Trình độ chung của bộ máy kế toán của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần chủ động thực hiện theo các căn cứ trên để không những nâng cao đợc vị thế của mình trên thị trờng mà còn đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của ngành XDCB và của đất nớc.

Một phần của tài liệu te095 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w