Một số kiến nghị đối với chớnh phủ

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 74 - 82)

Dệt may là một ngành trọng điểm hiện nay, đõy là ngành khụng những cú ý nghĩa về mặt kinh tế mà cũn cú ý nghĩa về mặt xó hội đú là tạo thờm việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp và cỏc tệ nạn xó hội đặc biệt là những vựng nỳi cao. Tuy nhiờn hiện nay dệt may vẫn chưa cú sự phỏt triển ổn định và bền vững, thậm chớ cũn chứa đựng nhiều bấp bờnh và phụ thuộc nhiều vào những biến động của thị trường trong và ngoài nước. Vậy chớnh phủ và cỏc bộ cần cú những biện phỏp tớch cực hơn nữa để đưa dệt may trở thành ngành xuất khẩu chủ lực trong giai đoạn tới nhằm tăng thờm ngoại tệ gúp phần vào cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Thứ nhất: Hoàn thiện cụng tỏc phõn bổ hạn ngạch.

Cụng tỏc phõn bổ hạn ngạch năm 2006 và những năm tiếp theo (khi Việt Nam vẫn chưa là thành viờn của WTO) phải đơn giản húa và minh bạch thủ tục hành chớnh, được tự do vay, chuyển nhượng để cỏc doanh nghiệp cú thể linh hoạt trong việc ký kết và triển khai đơn hàng. Kế hoạch phõn bổ hạn ngạch cũng cần được triển khai một cỏch nhất quỏn và khẩn trương, đồng thời đẩy nhanh hơn nữa tốc độ xử lý kiến nghị của doanh nghiệp.

Ban dệt may (bộ Thương mại) nờn tớch cực xỳc tiến việc xõy dựng một trung tõm giao dịch quota ảo trờn mạng. Đõy sẽ là nơi “niờm yết” cỏc thụng tin doanh nghiệp nào thừa quota ở cat. nào. Việc chắp nối cat giữa cung và cầu sẽ do ban dệt may đảm nhiệm nhưng cỏc doanh nghiệp tự thỏa thuận.

Bộ Thuơng mại sẽ cú qui định cụ thể nhằm trỏnh việc biến chuyển nhượng thành mua bỏn quota để trục lợi. Bộ sẽ khụng cấp bổ sung chuyển đổi bấy cứ loại quoata nào nữa cho doanh nghiệp cho vay nhượng hoặc chuyển nhượng. Do vậy cỏc doanh nghiệp sẽ phải cõn nhắc kĩ trước khi quyết định chuyển nhượng. Cỏc doanh nghiệp đó được vay, nhượng quota khụng được tiếp tục mang cho vay hoặc chuyển nhượng. Doanh nghiệp đó chuyển nhượng khụng được đi vay cựng cat đú nhằm trỏnh việc lợi dụng mua bỏn chuyển nhượng lũng vũng. Doanh nghiệp cũng sẽ chỉ được chuyển nhượng quota thành tớch, quota thưởng.

Đối với thị trường Hoa Kỳ chớnh phủ cần cú cỏc biện phỏp tớch cực hơn nữa:

+ Chớnh phủ cần chuẩn bị cỏc phương ỏn đàm phỏn với Hoa Kỳ để tăng số lượng hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang Mỹ cho Việt Nam, nhất là đối với những mó hàng “núng”.

+ Cần nhanh chúng cải cỏch thủ tục cấp giấy phộp xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ theo hướng cho phộp bộ thương mại vừa cấp visa, đồng thời cấp luụn cả giấy chứng nhận xuất xứ mẫu B và khụng thu lệ phớ khi cấp giấy chứng nhận xuất xứ.

+ Cần cho ỏp dụng thuế VAT bằng 0% đối với vải sản xuất trong nước dựng cho hàng may xuất khẩu, nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Thứ hai: Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước tỡm hiểu thị

trường, nõng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức xỳc tiến thương mại. Với thị trường EU, Việt Nam sẽ cú điều kiện thõm nhập vào thị trường này thụng qua mối quan hệ tốt đẹp với chớnh phủ Việt Nam với cỏc nước thành viờn của EU.

Với thị trường Nhõt tận dụng được lượng khỏch du lịch vào Việt Nam ngày càng tăng để quảng bỏ cho sản phẩm Việt Nam cũng là một cỏch tiếp cận nhanh chúng với thị trường Nhật nhằm nõng cao kim ngạch xuất khẩu.

những hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao ở cả thị trường trong nước và nước ngoài.

Thứ ba: Chớnh phủ nờn đẩy mạnh việc hợp tỏc với cỏc nước ASEAN để

xỏc định lợi điểm của từng nước nhằm tăng khả năng cạnh tranh chung trước hàng dệt may xuất khẩu của Trung Quốc và chống cạnh tranh lẫn nhau. Hợp tỏc ASEAN cú thể giỳp trỏnh được việc bị cỏc nước phỏt triển ộp giỏ hoặc giảm hạn ngạch. Sõn chơi Asean tuy là sõn chơi nhỏ nhưng lại là bước đệm để Việt Nam hũa nhập với sõn chơi lớn WTO.

Thứ tư: Chớnh phủ cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp về vốn

thụng qua hệ thống ngõn hàng. Sử dụng cú hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để cỏc doanh nghiệp cú thể vay vốn với lói suất thấp, giải quyết được khú khăn về vốn lưu động và vốn đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, ỏp dụng thành cụng cỏc thành tựu khoa học kĩ thuật tạo ra cỏc sản phẩm dệt may cú chất lượng làm đà phỏt triển cho ngành dệt may Việt Nam. Nhà nước cũng cần hỗ trợ vốn từ ngõn sỏch, vốn ODA đối với cỏc dự ỏn qui hoạch nguyờn liệu, trồng bụng, trồng dõu, nuụi tằm; đầu tư cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải cụm cụng nghiệp dệt; xõy dựng cơ sở hạ tầng đối với cỏc cụm cụng nghiệp mới; cụm nghiờn cứu của cỏc viện, trường và trung tõm nghiờn cứu chuyờn ngành dệt may.

Thứ năm: Chớnh phủ cần cải thiện mụi trường đầu tư và mụi trường

thương mại, hoàn thiện hành lang phỏp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu trước hết là luật Thương mại. Tiếp tục đổi mới và cải cỏch thủ tục hành chớnh trong quản lý xuất nhập khẩu, nhất là thủ tục hải quan.. Nõng cấp cơ sở hạ tầng để thu hỳt đầu tư nước ngoài hơn nữa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.

Thứ sỏu: Chớnh phủ cần tổ chức sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp dệt may trờn phạm vi cả nước theo phương chõm gắn vựng cụng nghiệp dệt may với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liờn ngành.

nhuộm, may, dịch vụ… để giảm chi phớ vận chuyển nguyờn liệu, sản phẩm… nõng cao một bước cụng nghiệp húa và cú điều kiện thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ bảy: Bộ Thương mại, với vai trũ nũng cốt là cục Xỳc tiến thương

mại và Cục sở hữu trớ tuệ, bờn cạnh việc tổ chức cỏc hoạt động truyền thụng về thương hiệu (hội nghị, hội thảo, mở cỏc lớp bồi dưỡng), cần đẩy mạnh việc tư vấn và giỳp đỡ trực tiếp quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển thương hiệu cho cỏc doanh nghiệp, thụng qua đầu mối tổ chức là Vinatas hoặc Vinatex.

Thứ tỏm: Hiện nay ở Việt Nam thỡ chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa

ngành dệt và ngành may, dẫn đến việc mạnh ai người ấy làm, khụng cần tớnh đến nhu cầu và thị trường tiờu thụ. Ngay cả một số đơn hàng may do cỏc Doanh nghiệp dệt sản xuất cũng sử dụng vải nhập khẩu. Thậm chớ cú một số doanh nghiệp dệt trưng bày tại hội chợ triển lóm cũng triển lóm vải ngoại nhập, thay vỡ vải do mỡnh sản xuất. Đõy chớnh là điểm yếu kộm trong ngành dệt may hiện nay. Vậy khắc phục tỡnh trạng trờn, chớnh phủ cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ nhằm tạo sự liờn kết giữa hai ngành này như: Giao kế hoạch tiờu thụ cỏc loại nguyờn phụ liệu đầu vào cho cỏc doanh nghiệp (sử dụng bụng sợi, vải nội…), gắn thi đua, thưởng giỏm đốc. Thị trường Việt Nam luụn sợ hàng Trung Quốc, vỡ vậy cần cú sự liờn kết giữa dệt và may để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt Nam.

Sau bao nhiờu năm đổi mới và phỏt triển, cựng với sự gúp sức của cỏc ngành cỏc cấp, dệt may Việt Nam đó ngày càng phỏt triển, trở thành một trong những ngành xuất khẩu hàng đầu Việt Nam gúp phần phục vụ đời sống nhõn dõn và cụng cuộc hiện đại húa đất nước. Thực hiện những chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, dệt may đó khụng ngừng nỗ lực phấn đấu và cải thiện mỡnh để hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Trải qua bao khú khăn gian khổ, nhất là sau sự kiện ngày 1/1/2005 - Hiệu lực của hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO kết thỳc, Dệt may Việt Nam đó cú những biện phỏp kịp thời nhằm khắc phục những khú khăn của thời hậu “hạn ngạch”, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của hàng Trung Quốc. Với uy tớn hiện cú, Dệt may Việt Nam luụn là sự lựa chọn của những nhà nhập khẩu lớn.

Hiện nay dệt may đang cố gắng lọt vào top 10 những nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, cựng với phong độ như hiện nay khụng khú gỡ để Việt Nam cú thể đạt được mục tiờu trong thời gian tới

Tuy nhiờn thử thỏch lớn nhất trong thời gian tới đú là việc gia nhập WTO. Vỡ vậy để khụng cú sự bỡ ngỡ đối với sõn chơi lớn, Việt Nam cần khắc phục những yếu điểm vốn cú, phỏt huy lợi thế để cú thể hoà nhập đối với sõn chơi lớn của thế giới hiện nay.

1. Tạp chớ Ngõn hàng 2. Tạp chớ thương mại 3. Tạp chớ tài chớnh

4. Thống kờ Việt Nam năm 2004, 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bỏo cỏo số liệu xuất khẩu của phũng xuất nhập khẩu của cụng ty TNHH Thương mại quốc tế.

6. Trang Web:

+ www.vnexpress.net

+ www.vneconomy.com.vn + www.baothuongmai.com.vn

Trang

Lời mở đầu...1

CHƯƠNG I...2

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA...2

I. Khỏi quỏt chung về hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO..2

1. Lịch sử hỡnh thành hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO...2

2. Nội dung...5

2.1. Hiệp ước MFA...5

2.2.Hiệp ước ATC...6

II. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua...11

1. Kim ngạch xuất khẩu...11

2. Thị trường xuất khẩu...14

3. Những khú khăn và thuận lợi của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam...17

3.1. Thuận lợi...17

3.2. Khú khăn...17

III. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam...19

2. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực của hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2005...22

2. Những biện phỏp ứng phú của ngành dệt may trước những tỏc động trờn...24

2.1. Cổ phần húa cỏc doanh nghiệp...24

2.2. Phõn bổ lại hạn ngạch...25

2.4. Xõy dựng dự ỏn trung tõm nguyờn phụ liệu dệt may...26

3. Dự bỏo cơ hội và thỏch thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới. ...27

3.1. Cơ hội...27

3.2.Thỏch thức...30

4. Những biện phỏp nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua thỏch thức trong thời “hậu hạn ngạch”...32

4.1. Đầu tư cụng nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thụng qua nõng cao năng suất lao động...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Khai thỏc chuỗi giỏ trị nhằm nõng cao phần giỏ trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam ...33

4.3. Đa dạng húa sản phẩm...33

4.4. Chuyển hướng thị trường...34

CHƯƠNG II...35

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CễNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT PHƯỢNG...35

I. Một vài nột giới thiệu về cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng...36

2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức...36

2.2.Chức năng của cỏc phũng ban...37

2.2.1. Phũng Giỏm Đốc...37 2.2.2.Phũng kế toỏn...37 2.2.3. Phũng kĩ thuật...37 2.2.4.Phũng Vật tư...38 2.2.5.Phũng xuất nhập khẩu...38 2.2.6. Kho...38

3. Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ của cụng ty. .38 3.1.Ngành nghề kinh doanh...38

3.1.1. Nhập Khẩu...38

3.1.2. Xuất khẩu...39

3.2. Chức năng...39

3.3. Nhiệm vụ...39

II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của cụng ty...40

1. Kim ngạch nhập khẩu và thị trường nhập khẩu...40

1.1. Kim ngạch nhập khẩu...40

1.2. Thị trường Nhập khẩu...43

2. Kim ngạch nhập khẩu nguyờn liệu và thị trường nhập khẩu...45

2.1. Kim ngạch xuất khẩu...45

2.2. Thị trường xuất khẩu...52

3. Những ưu điểm và hạn chế...55

3.1.Những ưu điểm...55

3.2.Những hạn chế...56

4.Thuận lợi và khú khăn...58

4.1.Thuận lợi...58

4.2. Khú khăn...58

III. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO đối với mụi trường và hoạt động kinh doanh của cụng ty...59

1. Những khú khăn của cụng ty sau khi chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may...59

2. Hoạt động của cụng ty nhằm giảm thiểu những khú khăn nõng cao kim ngạch xuất khẩu ...61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.Cắt giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất...61

2.2.Khai thỏc nguồn nguyờn liệu giỏ rẻ, chất lượng cao...62

2.3.Đa dạng húa sản phẩm...62

2.4.Chuyển hướng thị trường...63

CHƯƠNG III...65

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY TRONG TèNH HèNH MỚI...65

I. Định hướng chiến lược của cụng ty trong thời gian tới...65

1. Mục tiờu...65

2. Phương hướng phỏt triển...66

4. Liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước...71

5. Chuẩn bị cỏc hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế...71

6. Đẩy mạnh việc xuất khẩu trực tiếp theo phương thức giao hàng FOB...72

7. Khai thỏc và tận dụng cỏc thị trường khụng hạn ngạch...72

8. Tớch lũy vốn để trở thành chủ sở hữu cỏc xưởng may gia cụng...73

9. Mở rộng thị trường nội địa...73

III. Một số kiến nghị đối với chớnh phủ...74

Kết Luận...78

MỤC LỤC...80

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 74 - 82)