Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may trong

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 59)

khổ WTO đối với mụi trường và hoạt động kinh doanh của cụng ty 1. Những khú khăn của cụng ty sau khi chấm dứt hiệu lực hiệp định

dệt may

Là một cụng ty vừa mới thành lập, quy mụ cũn nhỏ, năng lực cạnh tranh cũn chưa cao do đú trước sự kiện ngày 1/1/2005, cụng ty đó khụng trỏnh khỏi những rủi ro và những khú khăn trong những thỏng đầu năm 2005.

Trong những thỏng đầu năm 2005, Kim ngạch xuất khẩu dệt may của cụng ty liờn tục giảm. Trong 6 thỏng đầu năm cụng ty chỉ xuất khẩu được khoảng 5 tỷ VND gõy nờn sự lo ngại cho toàn bộ nhõn viờn cụng ty. Cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu và hợp đồng FOB cũng khụng nhiều, nhiều hợp đồng lớn cũn bị hủy bỏ, hàng tồn kho nhiều. Giỏ cỏc sản phẩm liờn tục giảm để cú thể cạnh tranh với hàng húa Trung Quốc và cỏc nước khỏc trong khu vực. Đơn cử như ỏo Iacket năm 2004 cú giỏ trung bỡnh là 130,000 VNĐ thỡ đến đầu năm 2005 chỉ cũn cú giỏ trung bỡnh là 120,000 VNĐ. Đõy là tổn thất lớn nhất trong mấy năm hoạt động của cụng ty. Nguyờn nhõn chớnh đú là: Cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng là cụng ty vừa thành lập trong mấy năm gần đõy do đú cũn hạn chế về vốn, về kinh nghiệm quản lý, về tiếp cận thị trường. Tuy đó cú sự chuẩn bị nhưng cũng khụng trỏnh khỏi những lỳng tỳng trong việc sản xuất, tỡm đơn hàng và xin cấp hạn ngạch. Là cụng ty mới, cụng ty cũng chưa cú đủ điều kiện để xõy dựng cho mỡnh những nhà xưởng sản xuất riờng nờn hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc cơ sở gia cụng nội địa do đú nhiều khi cú đơn hàng nhưng lại khụng cú cơ sở sản xuất hoặc cú xưởng sản xuất thỡ lại khụng cú đơn hàng. Với tỡnh trạng này cụng ty nhiều khi đó khụng đỏp ứng kịp thời cỏc đơn hàng của đối tỏc gõy nờn sự mất uy tớn đồng thời mất đơn hàng vào cỏc nhà xuất khẩu Trung Quốc, Ấn Độ… là những người cú khả năng đỏp ứng cỏc đơn hàng trong thời gian ngắn nhất với

khăn trong hoạt động nhập khẩu nguyờn liệu. Giỏ nhập khẩu liờn tục tăng, nhiều nguyờn phụ liệu tăng gần 20%, gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất và chi phớ của cụng ty cũng tăng cao làm cho lợi nhuận giảm sỳt. Việc thiếu nguyờn phụ liệu cũng là nguyờn nhõn dẫn đến việc giỏn đoạn và đỡnh trệ sản xuất. Vỡ vậy chủ động tỡm kiếm nguồn phụ liệu từ nội địa là một biện phỏp cấp thiết nhất trong thời gian tới nhất là trước khi Việt Nam gia nhập vào WTO để tăng sức cạnh tranh cho cụng ty trong thời kỳ hội nhập.

Đồng thời trong thời gian này cụng ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Dệt may là một ngành lõu đời của Việt Nam và là ngành cụng nghiệp đứng thứ 2 trong cỏc ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cho nờn cú nhiều đối thủ tham gia vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu dệt may. Là cụng ty mới thành lập cụng ty chưa cú chỗ đứng trờn thị trường cả trong nước và nước ngoài. Vỡ vậy việc sẽ phải cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp khỏc cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiờn trong thời kỳ đầu của “hậu hạn ngạch” thỡ tớnh cạnh tranh lại càng tăng cao vỡ cỏc doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về giỏ, cỏc đơn đặt hàng và cả việc phõn chia hạn ngạch.

Khú khăn là vậy, nhưng cụng ty đó từng bước khắc phục bằng sự năng động trong đội ngũ nhõn viờn và sự sỏng suốt của phũng ban lónh đạo. Bờn cạnh đú là sự giỳp đỡ và những biện phỏp hỗ trợ kịp thời của cỏc cấp quản lý và tổng cụng ty dệt may. Cụng ty đó dần dần ổn định sản xuất, và tỡm kiếm cỏc hợp đồng nhằm giải quyết hàng húa tồn kho, tiến hành thực hiện cỏc đơn hàng mới. Đến cuối năm 2005, tổng doanh thu của cụng ty là trờn 12 tỷ VNĐ (tăng gần 30% so với năm 2004). Đõy là con số cũn khỏ khiờm tốn so với cỏc đối thủ cạnh tranh của cụng ty hiện nay nhưng đõy cũng là sự ghi nhận những cố gắng khụng ngừng của cụng ty, giữ cho cụng ty khụng lõm vào tỡnh trạng bị phỏ sản vỡ khụng cú hợp đồng như những doanh nghiệp nhỏ ở cỏc tỉnh khỏc. Vớ dụ như ở Hải Phũng, nhiều doanh nghiệp phải tạm đúng cửa. Hàng

Hải Phũng.

2. Hoạt động của cụng ty nhằm giảm thiểu những khú khăn nõng cao kim ngạch xuất khẩu kim ngạch xuất khẩu

2.1.Cắt giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất

Với việc chi phớ ngày càng tăng cao cả về giỏ nguyờn vật liệu nhập khẩu đến giỏ thuờ nhà xưởng, chi phớ điện nước thỡ việc cắt giảm chi phớ là cần thiết trong thời gian này. Nhận thức được điều này từ giữa năm 2005, cụng ty đó tổ chức những cuộc họp và thảo luận về việc cắt giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất. Nhiều ý kiến được đưa ra và thảo luận đều nhằm giảm thiểu những chi phớ nhưng vẫn đảm bảo được cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty. Cụng ty đó thống nhất:

+ Tinh giản bộ mỏy quản lý và nhõn sự. Những bộ phận làm ăn kộm hiệu quả cú thể thải hồi, những nhõn viờn làm việc khụng nhiệt tỡnh và thiếu chuyờn mụn cũng cú thể bị thải hồi. Vỡ cỏc nhõn viờn ở cụng ty phải là những người cú chuyờn mụn tốt, nhiệt tỡnh trong cụng việc và cú khả năng ngoại giao tốt.

+ Khuyến khớch nhõn viờn sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn điện và nguồn nước. Vỡ hiện nay giỏ nước và giỏ điện ngày càng tăng cao. Tiết kiệm điện và nước cũng là một biện phỏp quan trọng nhằm giảm thiểu chi phớ. Vỡ hiện nay tỡnh trạng để mỏy khụng rất nhiều, và để điện khụng rất lóng phớ.

+ Đơn giản cỏc thủ tục hành chớnh, tiến hành nhanh gọn cỏc giấy tờ, tiết kiệm thời gian cụng việc.

+ Liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất may gia cụng ở cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Sơn La, Hoà Bỡnh… Là những nơi cú chi phớ nhõn cụng rẻ. Đồng thời ký kết hợp đồng vận chuyển dài hạn với cỏc cụng ty vận chuyển nhằm làm giảm chi phớ vận chuyển, và nhanh chúng cú xe khi cú hàng đến.

Bằng những việc làm tớch cực này cụng ty đó giảm chi phớ của mỡnh xuống mức thấp nhất. Chi phớ quản lý doanh nghiệp chỉ tăng 11% so với năm

giảm, cụng ty đó tập trung đầu tư cho lĩnh vực sản xuất, nõng cao cụng nghệ và tỡm kiếm khỏch hàng.

2.2.Khai thỏc nguồn nguyờn liệu giỏ rẻ, chất lượng cao

Với chi phớ nguyờn vật liệu nhập khẩu ngày càng gia tăng, cụng ty đó tớch cực nghiờn cứu thị trường trong nước để tỡm ra những nguồn nguyờn liệu rẻ và phự hợp với hoạt động sản xuất của cụng ty. Hiện nay ở nước ta cú rất nhiều cơ sở sản xuất những nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất may của cụng ty. Do đú cụng ty đó chủ động liờn hệ với những cơ sở đú nhằm tạo mối quan hệ lõu dài và bền chặt trong thời gian tới

Trước mắt cụng ty đó liờn hệ với cỏc cơ sở dệt ở Nam Định, cơ sở húa chất ở Việt Trỡ, Phỳ Thọ… Đõy đều là những tỉnh thành nổi tiếng cả nước về nguồn nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất may mặc với chất lượng cao mà giỏ cũn rẻ hơn so với thị trường thế giới. Ban lónh đạo của cụng ty thường xuyờn đến khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tế tại cỏc tỉnh này, để đưa ra những quyết định chớnh xỏc. Cụng ty đó dự định xõy dựng những đầu mối thu mua nguyờn vật liệu tại cỏc tỉnh thành này để nhanh chúng thu mua và bảo quản nguyờn phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất.

Hiện nay cụng ty vẫn nhập khẩu nguồn nguyờn liệu chủ yếu từ nước ngoài nhưng nguyờn vật liệu từ nội địa đó dần dần tăng lờn, nõng cao tỷ lệ giỏ trị nội địa trong mỗi sản phẩm. Tuy hiện giờ lượng nguyờn phụ liệu cú xuất xứ từ Việt Nam chiếm một lượng rất nhỏ (2,69%), nhưng bằng sự nhận thức đứng đắn và biện phỏp ứng phú kịp thời cụng ty hi vọng trong thời gian tới sẽ cú được nguồn nguyờn liệu nội địa vừa rẻ lại vừa cú chất lượng cao. Sự chủ động về nguồn nguyờn liệu sẽ là một phương thức cạnh tranh hữu hiệu đối với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.

2.3.Đa dạng húa sản phẩm

Đõy cũng là một biện phỏp kịp thời mà cụng ty đó sử dụng trong thời gian qua nhằm tăng sức cạnh tranh cho cụng ty.

như sản phẩm ỏo jacke,vỏy…cụng ty đó nghiờn cứu thị trường và nõng cấp nhiều sản phẩm của cụng ty. Vớ dụ như đối với ỏo sơ mi, trước đõy giỏ của sản phẩm chỉ dao động ở mức từ 100,000 VNĐ – 200,000 VNĐ thỡ nay cụng ty đó cho ra đời những sản phẩm cú giỏ cao hơn, nhiều loại ỏo sơ mi cú giỏ đến 500,000 VNĐ. Số lượng xuất khẩu khụng nhiều nhưng đem lại doanh thu lớn cho cụng ty. Tuy việc đầu tư ban đầu cú nhiều mạo hiểm, rủi ro nhưng cụng ty vẫn quyết tõm sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm của mỡnh.

Mặt khỏc cụng ty cũng tiến hành đa dạng húa thờm cỏc sản phẩm của mỡnh. Từ cỏc sản phẩm cũ đưa thờm nhiều cải tiến về mầu sắc và kiểu dỏng. Những sản phẩm mựa đụng được cỏch tõn cho hợp với xu thế chung của giới trẻ, thờm nhiều màu sắc đa dạng, trỏnh những màu sắc ảm đạm như màu đen, màu xỏm…

Cụng ty cũng thử nghiệm sản xuất thờm nhiều mặt hàng mới như găng tay, mũ len… đõy là những sản phẩm phự hợp với thời tiết của phương tõy và dễ tiờu thụ.

Việc đa dạng húa sản phẩm đó giỳp cụng ty tồn tại và vượt qua những thời khắc khú khăn trong thời kỳ “hậu hạn ngạch”. Tuy lượng sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm này cũn chưa nhiều nhưng trong tương lai sẽ là một trong những mặt hàng mới mang lại sức cạnh tranh cho cụng ty.

2.4.Chuyển hướng thị trường

Trước sự cạnh tranh gay gắt của cỏc đối thủ tại thị trường Mỹ, cụng ty đó cú chiến lược đẩy mạnh việc xuất khẩu sang những thị trường khụng cũn hạn ngạch như thị trường EU, Nhật và Canada. Đõy đều là những thị trường đó dỡ bỏ hạn ngạch đối với Việt Nam, và là cơ hội tốt để nõng cao kim ngạch xuất khẩu nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được cơ hội này. Nắm bắt được thời cơ này, cụng ty sau một thời gian đầu năm 2005 vẫn coi Mỹ là thị trường trọng điểm thỡ đến giữa năm 2005, cụng ty đó đẩy mạnh việc xuất khẩu sang những thị trường này.

Nhỡn vào tỷ trọng trong 2 năm 2004 và năm 2005 ta cú thể dễ dàng nhận thấy tỷ trọng cỏc nước đó cú sự thay đổi rừ rệt: Mỹ giảm cũn EU và Nhật Bản thỡ tăng mạnh. Việc thị trường Nhật tỡm kiếm những đơn hàng nhỏ lẻ phự hợp với qui mụ của cụng ty do đú cụng ty đó chủ động liờn hệ và ký kết hợp đồng do đú lượng hàng sang Nhật đó tăng mạnh (tăng 121% so với năm 2004).

Với việc chủ động tỡm kiếm cỏc đơn hàng, ký kết qua trung gian hoặc ký kết trực tiếp cụng ty đó nõng dần doanh thu của mỡnh trong những thỏng cuối (tăng 40% so với những thỏng đầu năm). Tuy nhiờn, cụng ty vẫn chưa cú được hệ thống phõn phối trực tiếp mà vẫn phải qua trung gian đặc biệt là cỏc trung gian người Hàn Quốc do đú doanh thu cũn bị cắt giảm.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY

TRONG TèNH HèNH MỚI. I. Định hướng chiến lược của cụng ty trong thời gian tới 1. Mục tiờu

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của cả nước, cụng ty THHH thương mại quốc tế Việt Phượng phấn đấu đưa cụng ty trở thành một trong những danh nghiệp xuất khẩu may mặc hàng đầu trong nước, thỏa món được nhu cầu trong nước và ngoài nước, tạo nhiều việc làm cho xó hội, nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Nhưng để cú được mục tiờu lõu dài, mục tiờu trước mắt của cụng ty là cú thể đứng vững trờn thị trường xuất khẩu:

- Giảm thiểu cỏc chi phớ nhập khẩu, tăng lợi nhuận xuất khẩu.

- Xõy dựng được cỏc cơ sở may của chớnh mỡnh khụng phụ thuộc vào cỏc xưởng may gia cụng để tạo sự ổn định và giảm thiểu cỏc chi phớ.

- Mở rộng thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa.

- Nõng cao tỷ lệ giỏ trị sử dụng nguyờn phụ liệu nội địa trờn sản phẩm dệt may xuất khẩu (trờn 50%).

Việc thực hiện tốt những mục tiờu trước mắt của cụng ty sẽ là động lực giỳp cho cụng ty cú thể thực hiện được mục tiờu lõu dài của mỡnh. Cụng ty sẽ luụn phấn đấu để trở thành một trong những cụng ty đi đầu trong việc thực hiện tốt những chớnh sỏch của Đảng và nhà nước đề ra, nghiờm chỉnh hoạt động trong khuụn khổ của phỏp luật vỡ sự phỏt triển của cụng ty và sự phỏt triển của đất nước.

Cụng ty sẽ triển khai thực hiện một loạt cỏc chương trỡnh hành động cải tổ bộ mỏy và ổn định sản xuất. Về cụng tỏc tổ chức, cụng ty tiến hành sắp xếp bộ mỏy theo hướng gọn nhẹ, tinh giản bộ mỏy giỏn tiếp, sắp xếp lại lao động, thải hồi những bộ phận làm ăn khụng hiệu quả. Để ổn định sản xuất, cụng ty cố gắng tỡm được nhiều những hợp đồng làm ăn hiệu quả. Mặt khỏc cú chớnh sỏch nhập khẩu nguồn nguyờn liệu phự hợp để luụn đảm bảo cú nguyờn liệu cho cỏc xưởng may gia cụng trỏnh tỡnh trạng thừa thợ thiếu việc. Cụng ty cũng sẽ tớch cực cử nhõn viờn xuống cỏc xưởng may gia cụng để kiểm tra, đụn đốc tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc nhằm đảm bảo đỳng tiến bộ.

Cụng ty TNHH thương mại quốc tế Việt Phượng lấy thị trường làm định hướng, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khỏch hàng và tạo lợi nhuận tối đa.

Cựng với việc phỏt triển hoạt động kinh doanh, cụng ty cũng khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần đối với cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty. Cú những chớnh sỏch khen thưởng kịp thời nhằm động viờn và khuyến khớch cỏc nhõn viờn tớch cực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cụng ty cũng tăng cường việc mời cỏc chuyờn gia cố vấn về thị trường để nõng cao hiệu quả hoạt động. Hoàn thiện hơn phũng xuất nhập khẩu của cụng ty bằng cỏch trang bị đầy đủ mọi thiết bị kĩ thuật hiện đại nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho mọi hoạt động của phũng xuất nhập khẩu.

Mặt khỏc cụng ty sẽ vay vốn để mở rộng quy mụ hoạt động, từ là một cụng ty xuất nhập khẩu may gia cụng sẽ trở thành cụng ty xuất nhập khẩu dệt may tức là sẽ tự mỡnh tiến hành sản xuất và xuất khẩu.

II. Cỏc giải phỏp của doanh nghiệp

1. Xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm và thương hiệu của cụng ty.

Trong điều kiện ỏp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng do tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới của nước ta (thực hiện AFTA, gia nhập WTO), vấn

đang trở nờn rất cần thiết. Cạnh tranh trờn thị trường hiện nay đó trở thành cuộc chiến của cỏc thương hiệu, bờn cạnh cuộc chiến về chất lượng sản phẩm, về giỏ cả, về phõn phối mang tớnh truyền thống. Nhận thức được điều này cụng ty cần phải cú một chiến lược lõu dài và rừ ràng nhằm xõy dựng nhón hiệu cho sản phẩm của cụng ty để tăng sức cạnh tranh mới trong thời kỳ “hậu hạn ngạch”.

+ Trước hết về mặt nhận thức, phải coi nhón hiệu sản phẩm là một nguồn lực vụ hỡnh cực kỳ quan trọng, là tài sản, là một cụng cụ cạnh tranh sắc bộn của cụng ty trong quỏ trỡnh kinh doanh. Việc xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm là tổ hợp nhiều nội dung hoạt động của doanh nghiệp, đũi hỏi sự

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w