III. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đố
4. Những biện phỏp nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua thỏch thức trong thời “hậu hạn
trong thời “hậu hạn ngạch”
4.1. Đầu tư cụng nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thụng qua nõng cao năng suất lao động năng suất lao động
Hiện nay đa số cỏc thiết bị dõy chuyền sản xuất của cỏc doanh nghiệp dệt may đều lạc hậu lỗi thời, năng suất thấp do đú sản phẩm làm ra thường kộm chất lượng, năng lực cạnh tranh thấp. Vỡ vậy điều đặt ra với cho cỏc doanh nghiệp là cần phải đầu tư cụng nghệ để nõng cao năng suất lao động. Nhưng điều đặt ra với cỏc doanh nghiệp Việt Nam đú là vốn để đầu tư cụng nghệ. Ở Việt Nam hiện nay ngoài cỏc doanh nghiệp lớn như: Vinatex, Việt Tiến…là cú đủ khả năng để đầu tư vốn nõng cao cụng nghệ cho dõy chuyền sản xuất và cỏc thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc tỡm kiếm và thu hỳt khỏch hàng. Tuy nhiờn những doanh nghiệp lớn như vậy chỉ đếm trờn đầu ngún tay so với phần lớn cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những doanh nghiệp này vốn ớt nờn việc đầu tư cụng nghệ sẽ là việc vụ cựng khú khăn. Vậy cỏc doanh nghiệp nờn:
+ Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.
+ Liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước cựng hỗ trợ nhau phỏt triển.
+ Tiến hành chuyển giao cụng nghệ
Nhằm cú vốn để đầu tư vào sản xuất và phỏt triển thị trường.
4.2. Khai thỏc chuỗi giỏ trị nhằm nõng cao phần giỏ trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam tại Việt Nam
Chuỗi giỏ trị chia ra làm 4 phõn khỳc gồm thiết kế - xõy dựng thương hiệu, nguồn lực để tạo ra sản phẩm, tổ chức sản xuất và phõn phối.
Cỏc doanh nghiệp cần đẩy mạnh hợp tỏc húa và chuyờn mụn húa trong chuỗi liờn kết giỏ trị. Cố gắng sản xuất được những sản phẩm cú chất lượng và hàm lượng giỏ trị gia tăng cao. Sử dụng nhũng nguồn nguyờn phụ liệu trong nước để nõng cao phần giỏ trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam. Đồng thời quyết liệt đẩy mạnh đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cú đủ năng lực. Cũng khụng nờn lơi lỏng việc hợp tỏc và đẩy mạnh chuỗi liờn kết giỏ trị, xõm nhập và khẳng định vị trớ trong hệ thống phõn phối quốc tế. Nú quan trọng chẳng kộm việc phỏt triển mạng lưới bỏn lẻ trong nước.
Mặt khỏc chỳng ta cũng phải chỳ trọng đến khõu thiết kế nờn cú một khõu thiết kế riờng trong doanh nghiệp (đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp lớn) để cỏc sản phẩm làm ra luụn luụn đỏp ứng được những nhu cầu của khỏch hàng cả về mầu sắc và kiểu dỏng.
4.3. Đa dạng húa sản phẩm
Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc cả về chủng loại hàng húa và giỏ cả, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn cú những chiến lược về sản phẩm mới để nõng cao năng lực cạnh tranh.
Chiến lược 1: Chuyển sang sản xuất những mặt hàng chất lượng cao khụng bị ỏp đặt hạn ngạch như: Vetston. Tuy nhiờn đõy cũng là mặt hàng mà cỏc doanh nghiệp khụng dễ gỡ đầu tư được vỡ yờu cầu rất cao về tiềm lực, trỡnh độ tay nghề cụng nhõn, được khỏch hàng tớn nhiệm.
Chiến lược 2: Nõng cao giỏ trị của cỏc mặt hàng cấp thấp như: ỏo sơ mi, quần õu…để tăng tớnh cạnh tranh và nõng tầm thương hiệu. Hiện nay thị trường hàng may mặc trung cấp đó bóo hũa, cũn hàng thấp cấp thỡ gần như đó bị hàng Trung Quốc giỏ rẻ chi phối. Vỡ vậy phỏt triển cỏc sản phẩm cao cấp cũn giỳp cỏc doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh và tạo ra một phõn nhỏnh thị trường mới.
4.4. Chuyển hướng thị trường
Đõy là một biện phỏp rất cần thiết trong thời “hậu hạn ngạch”. Trong khi thị trường Mỹ, thị trường chớnh của Việt Nam, vẫn ỏp dụng hạn ngạch với Việt Nam thỡ tại thị trường EU, Canada đó dỡ bỏ hạn ngạch đối với Việt Nam. Đõy là cơ hội lớn mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn biết tận dụng. EU là một trung tõm kinh tế lớn của thế giới, là thị trường cú tiềm năng to lớn về nhu cầu hàng tiờu dựng cao cấp, cú trỡnh độ khoa học – cụng nghệ - quản lý cao và thống nhất về thuế quan. Với một EU đang phỏt triển theo xu hướng mạnh hơn và mở rộng hơn, đõy sẽ là thị trường lớn cho việc lưu thụng hàng húa, mở ra triển vọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là hàng dệt may. Tuy nhiờn trước đõy do quỏ tập trung vào thị trường Mỹ nờn chỳng ta đó quỏ thờ ơ với thị trường EU. Vỡ vậy đẩy mạnh xuất khẩu vào EU là một chiến lược đỳng đắn trong thời gian tới.
Đồng thời song song vúi thị trường EU, thị trường Nhật cũng là thị trường lõu năm của hàng Việt Nam nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng khụng chỳ trọng mấy đến thị trường này. Trước đõy nhà nhập khẩu dệt may của Nhật luụn đưa ra những hợp đồng cú giỏ trị lớn. Họ cho rằng chỉ cú cỏc nhà sản xuất quy mụ mới cho ra đời những loại sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng cao. Điều này đó khiến nhiều doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ của Việt Nam mất đơn hàng. Phần lớn, do cỏc doanh nghiệp này khụng đủ vốn và quy mụ nhà xưởng nhỏ. Tuy nhiờn hiện nay cỏc nhà nhập khẩu Nhật đó cú cỏch nhỡn thúang hơn, khụng phõn biệt về qui mụ sản xuất của doanh nghiệp. Họ đưa ra nhiều đơn hàng nhỏ lẻ, nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may vừa
và nhỏ cú cơ hội xuất khẩu nhiều hơn vào thị trường Nhật Bản, miễn là đảm bảo tốt tiờu chuẩn về chất lượng hàng húa. Mặt khỏc người tiờu dựng Nhật ngày càng thớch sử dụng sản phẩm may mặc nhập khẩu từ Việt Nam vỡ giỏ cả tương đối và nhất là kĩ thuật sản xuất luụn đảm bảo. Vỡ thế cỏc nhà sản xuất cần nhanh chúng nắm bắt cơ hội để ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường phi quota này.
Để tận dụng được cỏc cơ hội này cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn cú những sự điều chỉnh chiến lược để nõng cao kim ngạch xuất khẩu sang những thị trường phi hạn ngạch. Cỏc doanh nghiệp cần đặc biệt quan tõm đến khõu sản xuất và chất lượng hàng húa, nhằm giữ uy tớn với khỏch hàng và thành cụng hơn trong xuất khẩu.
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CễNG TY TNHH THƯƠNG