Kinh nghiệm sử dụng vốn đầu tư xõy dựng ở một số nước và một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (Trang 79 - 87)

phương trong nước

2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước

Ở cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, dành vốn ĐTXD vào phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc cơ sở kinh tế lớn mà tư nhõn khụng thể đầu tư được và dựng chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thụng qua con đường tớn dụng Nhà nước để đầu tư vào cỏc cơ sở sản xuất, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc tập đoàn kinh doanh. Gần chỳng ta nhất là cỏc nước Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thỏi Lan... là những nước dựng rất lớn nguồn vốn ngõn sỏch vào ĐTXD và đạt được những kết quả đỏng học tập.

a. Trung Quốc:

Trung Quốc đó dành một lượng VĐT thớch đỏng từ NSNN để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng KT - XH, cho ra đời nhiều đặc khu kinh tế tài chớnh lớn, tạo tiền đề vật chất thuận lợi để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Từ những năm 1970, nền kinh tế Trung Quốc đó đạt được những thành tựu đỏng kể, từ đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng sang lĩnh vực đào tạo lực lượng lao động, hiện đại hoỏ ngành vận chuyển quốc tế, nõng cấp hệ thống viễn thụng. Trong những năm gần đõy, Trung Quốc đó đầu tư trọng điểm cho đường sắt cao tốc. Trong hai năm tới, tổng quy mụ đầu tư xõy dựng đường sắt của Trung Quốc dự tớnh đạt 1.000 tỷ NDT.

Đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Thượng Hải, Bắc Kinh - Quảng Đụng, Cỏp Nhĩ Tõn - Đại Liờn, dọc cỏc thành phố ven biển Đụng Nam … những dự ỏn này hoặc đang được đẩy nhanh việc xõy dựng hoặc đó bước vào giai đoạn thực thi. Cỏc tuyến

khỏch vận cao tốc cú thể giảm mạnh thời gian đi lại của người dõn, hệ thống đường cú năng lực vận chuyển cao sẽ giỳp hàng húa lưu thụng dễ dàng hơn trờn toàn Trung Quốc. Sau khi được xõy dựng những đường cao tốc này sẽ giải quyết được mõu thuẫn về năng lực vận chuyển và nhu cầu vận chuyển trờn cỏc tuyến chớnh, đẩy nhanh việc hỡnh thành hệ thống vận tải đường sắt hiện đại húa với năng lực vận chuyển lớn, trang thiết bị tiờn tiến, chức năng hoàn thiện và thuận tiện hiệu quả.

Thỏng 1/2005, “quy hoạch mạng đường bộ cao tốc quốc gia” Trung Quốc đó đề xuất, Trung Quốc sẽ mất 30 năm để hỡnh thành mạng đường bộ cao tốc quốc gia với 85 ngàn km đường. Theo lộ trỡnh kế hoạch của Bộ giao thụng vận tải Trung Quốc, đến cuối năm 2008, độ dài thụng xe mạng đường bộ cao tốc quốc gia cú thể đạt 49 nghỡn km, đang xõy dựng 14 nghỡn km và cũn 23 nghỡn km chưa khởi cụng. Trong số đú, cú một bộ phận đỏng kể thuộc đoạn đường giao giữa địa phận cỏc tỉnh, cú khoảng 6.000 km thuộc dạng “dự ỏn treo”, những dự ỏn này đều đang chuẩn bị cỏc điều kiện để khởi cụng xõy dựng vào năm 2009 và 2010.

Bộ giao thụng vận tải Trung Quốc nờu rừ, bằng việc xõy dựng trong 3-5 năm sẽ nỗ lực xõy dựng về cơ bản mạng lưới đường bộ cao tốc quốc gia.

Ngoài ra, vào cuối “kế hoạch 5 năm thứ 11”, tổng số cỏc sõn bay dõn dụng của Trung Quốc sẽ đạt khoảng 190 sõn bay, tăng mới khoảng 45 sõn bay. Đến 2010, cỏc thành phố cấp tỉnh, thành phố mở cửa chủ yếu, khu du lịch quan trọng, vựng giao thụng khụng thuận lợi trờn toàn Trung Quốc sẽ đều cú sõn bay nối liền. Sẽ cú 75% đơn vị hành chớnh cấp huyện của Trung Quốc cú thể hưởng những dịch vụ hàng khụng trong phạm vi bỏn kớnh 100 km hoặc 1,5 giờ xe chạy.

Cuối năm 2008, Trung Quốc đó cú kế hoạch đầu tư cơ sơ hạ tầng lờn tới 600 tỷ USD cú mục tiờu lớn cho quỏ trỡnh đụ thị hoỏ chưa từng cú trong lịch sử. Nguyờn nhõn hợp lý cho kế hoạch chi tiờu hoành trỏng này là đỏp ứng nhu cầu tài chớnh cho quỏ trỡnh đụ thị húa lớn chưa từng cú trong lịch sử nhõn loại. Thay đổi này sẽ đưa Trung Quốc từ một nước bao thế kỷ nay với số dõn chủ yếu sống ở vựng nụng thụn sang một thỏi cực trỏi ngược. 30 năm trước đõy, khi Trung Quốc bắt đầu hiện đại húa nền kinh tế, khoảng hơn 80% người sống tại nụng thụn, và chỉ 6 năm trước, con số này là 60% và nay là 50%.

b. Singapore:

Singapore là một nước đầu tư nguồn vốn NSNN lớn cho ĐTXD, cơ sở hạ tầng và rất quan tõm đến hiệu quả, chất lượng cỏc cụng trỡnh xõy dựng.

Ở Singapore, trờn cỏc tấm biển lớn của cụng trường xõy dựng, người ta đó sử dụng nhúm từ "phỏt triển chất lượng" thay cho nhúm từ "phỏt triển bất động sản". Trong toàn bộ khõu quản lý dự ỏn, cựng với việc quản lý chi phớ, thờm hai phần việc là quản lý giỏ trị và quản lý thiết bị, tiện nghi. Điều này thể hiện một cỏch tiếp cận hệ thống, một quan điểm kinh tế tổng hợp, toàn diện đối với một cụng trỡnh từ khi bắt đầu xõy dựng, xõy dựng xong, bước vào vận hành cho tới tuổi thọ quy ước của nú.

Về xõy dựng, trờn phương diện quy hoạch, cả nước - thành phố Singapore bao gồm rất nhiều nhà chọc trời, nhiều cụng trỡnh đồ sộ, nhưng nhỡn chung khụng ai cú cảm giỏc nặng nề bởi những khối bờ tụng sừng sững như một số thành phố khỏc, chẳng hạn Băngkok, Hồng Kụng.

Singapore cú được cảnh quan đụ thị văn minh, hiện đại và “thõn thiện mụi trường” như ngày nay, trước hết là nhờ vào quy hoạch tổng thể 1/5.000 cú từ rất sớm - năm 1971 - và được thực hiện cho đến nay. Gọi là quy hoạch tổng thể, nhưng thực tế đó được chi tiết húa tại từng dự ỏn thụng qua thiết kế đụ thị bằng mụ hỡnh (mụ tả về kiến trỳc, tầng cao, màu sắc cụng trỡnh, đường sỏ, đường vành đai, đường sắt, cụng trỡnh an sinh xó hội…). Ngày nay, Singapore là một trong những nước cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội hiện đại nhất thế giới.

Cỏ biệt mới cú dự ỏn được điều chỉnh quy hoạch theo yờu cầu của nhà đầu tư nhưng với điều kiện phải bảo đảm kết nối hạ tầng theo quy hoạch chung và được cơ quan chuyờn mụn thuộc Chớnh phủ xột duyệt chặt chẽ. Quy hoạch tổng thể Singapore cú phõn ra từng khu nhà cao tầng (trờn 10 tầng), cao trung bỡnh (3 - 10 tầng) và thấp tầng (1 - 2 tầng) và cú tớnh đến bảo tồn kiến trỳc cổ cũng như bản sắc văn húa của 4 tộc người (bản địa, Hoa, Malaysia và Ấn Độ). Bản quy hoạch tổng thể cũng thể hiện việc kết nối hạ tầng (nước sạch, thoỏt nước, xử lý nước thải, điện, điện thoại…) do nhà nước đầu tư.

Vấn đề cơ bản là cỏc kiến trỳc sư quy hoạch tổng thể đó cú những biện phỏp xỷ lý hài hoà về khụng gian theo cả chiều đứng lẫn chiều ngang, để chỉ đạo và kiểm soỏt kiến trỳc ngay từ đầu, thực hiện được điều mà giới kiến trỳc hiện đại gọi là Sự hài hoà khụng gian thống nhất.

Singapore cú cảnh quan đụ thị hài hũa, hiện đại và “thõn thiện mụi trường” như ngày nay, trước hết dựa vào bản quy hoạch từ

năm 1971

Đồng thời, ý thức hành động bảo vệ, tụn tạo cảnh quan được chỳ trọng một cỏch triệt để, điều này hầu như đó thấm vào mỏu thịt của tất cả mọi thành viờn xó hội. Cỏc trụ cầu vượt trong thành phố đều được trồng loại cõy leo phủ kớn bỏm chặt vào mặt bờ tụng, tạo một cảm giỏc mượt mà, thoải mỏi, tươi mỏt tự nhiờn. Nhiều giải phỏp thiết kế kiến trỳc đó, đang được ỏp dụng linh hoạt, thụng minh, sỏng tạo trong từng cụng trỡnh riờng lẻ, trong một quần thể cụng trỡnh và trong cả một khu vực, dưới bối cảnh ràng buộc số một của Singapore là sự hạn chế gắt gao về diện tớch đất đai. Khụng kể đến những dự ỏn cần lấn biển để cú thờm mặt bằng xõy dựng, phải mua đất và cỏt từ Inđụnờxia chở về, một số cụng trỡnh mới, cú nhiều tầng hầm, đó tận dụng đất cỏt đào lờn để đắp thành những gũ, đồi cú độ cao khỏc nhau, tạo nờn sự thay đổi về địa hỡnh, địa mạo tự nhiờn, trỏnh đơn điệu trong bố cục tổng thể.

Ngành xõy dựng Singapore hiện nay chỉ chiếm 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) so với 25% năm 1996. Riờng trong lĩnh vực xõy dựng nhà ở, điều đỏng chỳ ý là 86% số dõn Singapore hiện đang sống trong những khu nhà do Nhà nước xõy dựng và quản lý, nờn thị trường xõy dựng tư nhõn rất nhỏ bộ, chỉ đảm bảo xõy dựng nhà ở cho tầng lớp trờn trong xó hội và cho cỏc nhà đầu tư mua để người nước ngoài thuờ lại.

Toàn bộ cỏc cụng trỡnh xõy dựng tại Singapore, từ nhà ở, văn phũng, cơ quan, siờu thị đến khỏch sạn, nhà mỏy, đường sỏ, cầu cống... đều được xõy dựng và hoàn thiện với chất lượng tuyệt hảo. Người thi cụng khụng chấp nhận cho phộp cú bất cứ một sai sút nào - dự nhỏ - để trỏnh nguy cơ tự đào thải trong bối cảnh cạnh tranh ỏc liệt của thị trường. Cả hai phớa, người làm ra cụng trỡnh để bỏn, người mua cụng trỡnh xõy dựng, bất kể quy mụ và cụng năng gỡ, là đó đũi hỏi nội dung chất lượng phải ở mức độ khụng thể chờ trỏch. Vỡ vậy, trờn cỏc tấm biển lớn của cụng trường xõy dựng, người ta đó sử dụng nhúm từ "phỏt triển chất lượng" thay cho nhúm từ "phỏt triển bất động sản". Và lẽ cố nhiờn, để cú chất lượng cỏc cụng trỡnh xõy dựng, phải cú cỏch tiếp cận hệ thống, đồng bộ từ quy hoạch, thiết kế, vật liệu, vật tư xõy dựng đến kỹ thuật thi cụng, và bảo quản, duy tu cỏc cụng trỡnh xõy dựng.

Tập quỏn xưa nay là chỉ tớnh đến chi phớ xõy dựng ban đầu, coi như thế là xong đối với một cụng trỡnh, khụng cần quan tõm đến những khoản khỏc, hoặc chỉ quan tõm một cỏch hỡnh thức. Cũng vỡ vậy mà tốc độ xuống cấp, cả hữu hỡnh và vụ hỡnh của một cụng trỡnh xõy dựng diễn ra rất nhanh, đưa đến những tổn thất chung và riờng cực kỳ lớn. Một nền kinh tế đang phỏt triển, một đất nước cũn nghốo như Việt Nam càng phải nhận thức sõu sắc và thực hành sớm sủa cỏch quản lý này, ở cả cấp độ vĩ mụ và vi mụ, để cú thể phỏt huy hiệu quả thực sự của đồng vốn đang cũn ớt ỏi hiện nay.

c. Nhật Bản:

Nền kinh tế Nhật Bản phỏt triển từ những năm 1960-1961. Để thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, Chớnh phủ đó tập trung VĐT từ NSNN để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng. Thời kỳ 1967 - 1971, Chớnh phủ Nhật Bản đầu tư cho cơ sở hạ tầng gần gấp 2 lần so với giai đoạn 1964 - 1965 đặc biệt dành cho cỏc đụ thị lớn. Nhật Bản dựng vốn NSNN để tập trung đầu tư cho hệ thống giao thụng vận tải, giao thụng đụ thị, hệ thống thụng tin, nhà ở đụ thị, hệ thống cấp nước, thoỏt nước, trường học, bệnh viện. Đến nay hệ thống giao thụng, cơ sở hạ tầng của Nhật Bản đó được đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ.

2.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

Ở Việt Nam, cú một số tỉnh, thành phố đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nhằm thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước. Với mục tiờu đú, nguồn vốn NSNN đó được đầu tư một cỏch cú hiệu quả về đường lối, chớnh sỏch và thực tiễn.

a. Tỉnh Bỡnh Dương

Tỉnh Bỡnh Dương được tỏi tập và chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01 thỏng 01 năm 1997 cú diện tớch là 2.695,5 km2. Với lợi thế về điều kiện địa lý tự nhiờn thuận lợi, gần thành phố Hồ Chớ Minh, trung tõm kinh tế - văn húa của cả nước; đất đai bằng phẳng, nền đất thuận lợi trong ĐTXD với suất đầu tư thấp; cú cỏc trục lộ giao thụng huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chớ Minh, đường Xuyờn Á…, cỏch sõn bay quốc tế Tõn Sơn Nhất và cỏc cảng biển từ 10 - 15 km... Tất cả đó tạo điều kiện cho Bỡnh Dương kết hợp nhuần nhuyễn những nhõn tố ''thiờn thời - địa lợi - nhõn hũa'' để vượt khú đi lờn, trở thành một trong những tỉnh, thành phố cú tốc độ phỏt triển nhanh và toàn diện nhất.

Tổng sản phẩm của tỉnh tăng bỡnh quõn 15,5%/năm. Ước cuối năm 2005, cơ cấu cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp của tỉnh cú tỷ trọng tương ứng: 63,8% - 28,2% - 8% .

Những thành tựu của Bỡnh Dương trong thời gian qua chớnh là sự nhạy bộn tận dụng thời cơ, tiếp thu nhanh và vận dụng nghiờm tỳc, sỏng tạo cỏc chủ trương, đường lối đổi mới và cải cỏch hành chớnh của Đảng và Nhà nước vào hoàn cảnh và thực tiễn của địa phương, kịp thời đề ra cỏc quyết sỏch đỏp ứng yờu cầu và phự hợp với điều kiện phỏt triển trong từng thời kỳ, đặc biệt là quyết sỏch “trải chiếu hoa” mời gọi cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Bỡnh Dương để sản xuất, kinh doanh, tạo động lực quan trọng để phỏt triển kinh tế. Tỉnh đặc biệt coi trọng việc tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, an toàn và tin cậy cho doanh nghiệp. Lónh đạo tỉnh, cỏc ngành, cỏc cấp đều coi trọng và đặt doanh nghiệp vào vị trớ quan trọng của sự phỏt triển. Những việc làm của Bỡnh Dương trong thời gian qua đó tạo niềm tin cho cỏc chủ đầu tư và cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay, toàn tỉnh cú trờn 3.200 doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư gần 15 ngàn tỷ đồng và trờn l.000 doanh nghiệp của 37 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới đầu tư hoạt động với tổng vốn đầu tư trờn 4 tỷ 700 triệu đụ đa Mỹ, bổ sung nguồn vốn và gúp phần quan trọng vào cụng cuộc phỏt triển cỏc mặt kinh tế - xó hội của tỉnh.

Tỉnh Bỡnh Dương đó tiến hành quy hoạch 25 khu cụng nghiệp - cụm cụng nghiệp, toàn tỉnh cú 16 khu cụng nghiệp được thành lập với tổng diện tớch là 3.275 ha, trong đú cú 7 khu cụng nghiệp tập trung ở cỏc huyện phớa Nam tỉnh, hỡnh thành và hoạt động trong giai đoạn 1995 - 2000, đạt tỷ lệ lấp kớn diện tớch trờn 95%. Ngoài

ra, tỉnh đang triển khai xõy dựng Khu Liờn hợp Cụng nghiệp - Dịch vụ - Đụ thị với quy mụ diện tớch gần 4.200 ha, trong đú bao gồm cỏc khu trung tõm dịch vụ và nhà ở đa dạng, cao cấp thớch hợp cho nhiều đối tượng khỏc nhau và 6 khu cụng nghiệp với hạ tầng cơ sở hiện đại tầm cỡ quốc tế và khu vực. Bờn cạnh đú giao thụng nội thị hoàn thành 104 tuyến đường bờtụng nhựa và bờtụng xi măng với tổng chiều dài 35,35 km...

Như vậy, chưa đến 15 năm hỡnh thành và phỏt triển, nhưng tỉnh Bỡnh Dương đó gặt hỏi được những kết quả đỏng kể trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là trong lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc khu cụng nghiệp.

b. Tỉnh Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng khỏ lớn. Trong những năm gần đõy, để thu hỳt vốn đầu tư của những nhà đầu tư trong và ngoài nước, Hải Dương tiếp tục phỏt huy mọi nguồn lực tài chớnh để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thụng, điện, nước, bưu chớnh viễn thụng, hạ tầng cơ sở cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp gắn liền hạ tầng đụ thị và cỏc khu chung cư... nhằm tạo động lực và mụi trường phỏt triển kinh tế, thu hỳt đầu tư.

Tỉnh Hải Dương rất coi trọng cụng tỏc hỗ trợ cho cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là trong việc giải phúng mặt bằng cỏc khu cụng nghiệp. Hiện nay tỉnh Hải Dương đang được cỏc nhà đầu tư đỏnh giỏ là một trong số ớt cỏc địa phương trong cả nước cú tốc độ giải phúng mặt bằng nhanh nhất, hiệu quả nhất. Khi giải phúng mặt bằng, tỉnh đó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w