Biểu đồ EDI (Ecological Downjone Index) dược Brink đề xuất lần đầu năm 1991 [8]. Thoạt đầu, EDI dùng để đánh giá một hệ sinh thái tự nhiên và được định nghĩa như sau: EDI là hiệu số giữa giá trị kỳ vọng và giá trị hiện tại của hệ sinh thái. Giá trị hiện tại được trình bày trên vòng tròn của biểu đồ AMOEBA (loại biểu đồ SAM áp dụng cho hệ sinh thái tự nhiên). EDI là tổng khoảng cách từ đáy hình quạt hiện trạng đến vòng tròn kỳ vọng của toàn bộ hệ thống (Hình 11).
Gọi: Ri là trục giá trị kỳ vọng của thành tố i (chỉ thị i) R1i là giá trị đạt được thiện trạng) của thành tố i n là số thành tố của hệ thống
văn bằng cách thay biểu đồ AMOEBA bằng SAM và gán cho EDI bao gồm cả các thành tố của mảng phúc lợi nhân văn. Mặt khác có thể cải biến cách tính EDI của Brink bằng cách lượng hóa các chỉ thị nhờ xác định trọng số hệ thống WS; (Weight of System) của từng chỉ thị như sau:
- Gọi trạng thái kỳ vọng của cả hệ thống WS là 100% (1,00); - Giá trị trọng số hệ thống của thành tố i là WSI ta có:
- Giá trị thực tế của thành tố i là:
Giá trị thực tế của cả hệ thống là:
Từ đó ta tính được EDI
EDI = WS - WI= 100 - WI
Giá trị EDI bao gồm trong khoảng từ 0 đến 100, có thể biểu diễn trên thột trục thẳng. Trục này có 2 điểm khác biệt:
EDI = 30 Ngưỡng an toàn EDI = 70 Ngưỡng tai biến.
Giả sử giá trị EDI của một hệ thống là 48 ta có vị trí của hệ trên biểu đồ EDI như Hình 12.
Hai điểm đặc biệt chia biểu đồ EDI thành 3 khoảng: A: Khoảng sự cố, suy thoái của hệ thống.
B: Khoảng có vấn đề của hệ thống. C: Khoảng an toàn của hệ thống.
Quan sát biểu đồ EDI có thể thấy ngay hệ thống nghiên cứu nằm trong khoảng "có vấn đề". Các giải pháp cải thiện môi trường hướng vào việc giám sát EDI, trước hết để chuyển vị trí đến ngưỡng an toàn (EDI = 30) và sau đó là đưa hệ thống đến vị trí tết hơn trong khoảng C (EDI < 30).