Xu hướng dũng FDI toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ du lịch

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM (Trang 44 - 49)

1. Xu hướng vận động của dũng FDI

Trên thế giới, gần ba phần t vốn ĐTNN là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển do hệ quả của sự tăng cờng liên kết các công ty đa quốc gia giữa Mỹ và EU, mỗi bên đều là nguồn ĐTNN lớn nhất của bên kia. Hai phần ba số vốn ĐTNN còn lại bị hút vào các thị trờng đầu t lớn nh Trung Quốc, một số nớc Mỹ La tinh (Braxin, Mehico ). Trung Quốc đã trở thành thành viên của Tổ chức WTO và rất thành…

công trong thu hút vốn FDI bằng các chính sách cực kỳ hấp dẫn và thông thoáng. Các nớc khác trong khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc.v.v) đã dần dần hồi phục sau

khủng hoảng tài chính khu vực, cải tổ lại bộ máy và đề xuất hàng loại chính sách hấp dẫn thu hút vốn FDI. Các nớc trong khối ASEAN đã tiến hành cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng hơn nhằm vợt lên trên các nớc khác, coi đó là giải pháp chiến lợc để vợt qua khủng hoảng và phục hồi, phát triển kinh tế. Điều này là một thách thức và tạo lên sức cạnh tranh mạnh đối với Việt Nam, vì trong khuôn khổ AFTA, các nhà đầu t Nhật Bản, EU, Mỹ có thể chỉ cần đầu t ở các nớc ASEAN khác có môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn mà vẫn bán đợc hàng vào Việt Nam. Mặt khác, trong khuôn khổ khu vực đầu t ASEAN (AIA), các nớc ASEAN khác cũng sẽ tranh thủ kỹ thuật hiện đại của các nớc phát triển và đầu t công nghệ trung bình sang nớc khác để cơ cấu lại nền kinh tế. Thêm vào đó, việc hợp tác đầu t-thơng mại của khối ASEAN với các quốc gia và các tổ chức quốc tế khác nh ASEAN + Nhật Bản, ASEAN + Trung Quốc cũng đã dần dần đợc hình thành và phát triển.

Trong những năm gần nhu cầu đi du lịch trờn thế giới tăng mạnh,trong đú khu vực Chõu Á –Thỏi Bỡnh Dương cú nhịp độ tăng trưởng cao nhất(5-6%/năm)với lượng khỏch quốc tế vượt con số 300 triệu lượt người trong tổng số 800 triệu lượt người du lịch trờn thế giới.Riờng Chõu Á đó thu hỳt khoảng 156,2 triờuh lượt người,trong đú Đụng Bắc Á đún 87,5 triệu lượt người tăng 10%,Đụng Nam Á 50,2 triệu lượt ngừơi,Nam Á đún 7,9 triệu lượt người…Nằm trong số những quốc gia phỏt triển năng động nhất của khu vực Việt Nam đún từ 2,33 triệu lượt khỏch đến 3,58 triệu lượt khỏch từ năm 2001-2006 ,thị trường khỏch quốc tế chủ yếu giai đoạn này tập trung là Trung Quốc,Hàn Quốc,Hoa Kỳ, Nhật Bản,Đài Loan,Úc, Phỏp,Thỏi Lan…

Nhu cầu đầu tư cho du lịch đến năm 2010 là khoảng 5,5 tỷ USD trong đú đầu tư trong kết cấu hạ tầng du lịch là chiếm hơn 1,5 tỷ USD.Như vậy cú thể núi trước xu thế vừa thuận cũng như nhiều khú khăn đang xảy ra trong dũng vận động vốn đầu tư nước ngoài núi chung và đầu tư trong ngành du lịch núi riờng trờn thế giới,Việt Nam cần tớch cực hơn nữa trong việc phỏt huy những lợi thế của đất nước thu hỳt FDI

2. Định hướng thu hỳt FDI vào ngành du lịch cũng như vào phỏt triển khu du lịch ở Việt Nam (2006-210)

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 đã đề ra mục tiêu: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trờng quốc tế”.

Mục tiêu tăng trởng kinh tế 5 năm 2006-2010 là đa tổng sản phẩm trong nớc (GDP) lên gấp 2,1 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt khoảng 1.050-1.100 USD.

Nhằm duy trì tốc độ tăng trởng GDP đạt 7,5-8% và phát triển bền vững, Việt Nam cần huy động vốn đầu t toàn xã hội là 140 tỷ USD (giá năm 2005), chiếm 40% GDP, trong đó, nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm khoảng 35%.

Để đảm bảo nguồn vốn cho đầu t phát triển nhằm đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế đã đề ra đòi hỏi phải tăng cờng thu hút vốn ĐTNN kết hợp với nâng cao chất l- ợng nguồn vốn.

Các chỉ tiêu chủ yếu về ĐTNN giai đoạn 2006-2010 cần đạt đợc là:

- Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

- Vốn đăng ký bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng hơn 2 lần so với giai đoạn 2001–2005), trong đó vốn cấp mới đạt 41 tỷ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD. Bình quân mỗi năm đạt khoảng 11 tỷ USD.

- Xuất - nhập khẩu: xuất khẩu đạt khoảng 93,3 tỷ USD (không kể dầu thô); nhập khẩu đạt 103,tỷ USD.

- Nộp ngân sách nhà nớc: đạt khoảng 8,4 tỷ USD.

- Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành: vốn FDI thực hiện trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 60%, nông-lâm-ng nghiệp khoảng 5% và dịch vụ khoảng 35%.

- Chú trọng thu hút đầu t từ các nớc G7 có công nghệ cao, đảm bảo phát triển bền vững.

Đú là mục tiờu thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt Nam đến 2010,nhỡn chỳng trong lĩnh vực du lịch và khu du lịch đều cú sự nhẩt quỏn với mục tiờu chung của cả nước. Trờn cơ sở phõn tớch toàn diện tiềm năng và hiện trạng phỏt triển ngành trong thời gian qua,đặc biệt từ những năm 1990 trở lại nay,bối cảnh và xu thế phỏt triển du lịch của khu vực và thế giới ,yờu cầu phỏt triển đối với ngành trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước đến năm 2010,mục tiờu cụ thể của Du lịch Việt Nam được xỏc định là đến năm 2010 đún 5,5 -6 triệu lượt khỏch quốc tế,tăng 3 lần so với 2000 và 25 triệu lượt khỏch nội địa gấp 2 lần so với 2000,tạo thờm gần 100.000 cụng ăn việc làm trực tiếp và 1 triệu lao động giỏn tiếp trong xó hội,năm 2020 phấn đầu đạt đến 11 triệu khỏch du lịch quốc tế và 34 triệu lượt khỏch nội địa,thu nhập xó hội từ du lịch đạt 4-4,5 tỷ USD vào năm 2010 đưa tổng sản phẩm du lịch đạt xấp xỉ 6 % GDP của cả nước. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh cho thời kỡ 2001-2010 là 11,5-12%. Cựng với việc đưa ra mục tiờu phỏt triển chiến lược những định hướng cơ bản về phỏt triển thị trường và xỳc tiến tuyờn truyền quảng bỏ du lịch, sản phẩm du lịch, về đầu tư du lịch ,về đào tọa phỏt triển nguồn nhõn lực ...đều đó được xỏc định.Cụ thể: (i) nõng cao hiệu lực của bộ mỏy quản lớ nhà nước về du lịch từ trung ương đến địa phương. (ii) Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ du lịch cú năng lực phự hợp với nhu cầu quản lớ và phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới.(iii) Xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống đào tạo về du lịch gồm cỏc cấp dạy nghề,trung cấp cao đẳng,đại học trong đú ưu tiờn dạy nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển du lịch trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế .(iiii)Đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng

tin du lịch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh.

Cũn đối với phỏt triển khu du lịch,Đảng và Nhà nước đó cú những mục tiờu cụ thể sau:

- Phỏt triển cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch với việc tập trung đầu tư hỡnh thành cỏc khu du lịch tổng hợp và chuyờn đề quốc gia,nõng cấp và xõy dựng mới cỏc cơ sở lưu trỳ đảm bảo đến năm 2010 cú khoảng 212.000 phũng khỏch sạn trong đú 70% tổng số phũng đạt tiờu chuẩn xếp hạng...

- Ưu tiờn đầu tư đối với cỏc địa bàn trọng điểm là: Hà Nội và vựng phụ cận;Hải Phũng,Quảng Ninh,Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam,Nha Trang,Đà Lạt,Long Hải-Vũng Tàu-Cụn Đảo,Hồ Chớ Minh và vựng phụ cận;Rạch Giỏ-Hà Tiờn-Phỳ Quốc,cỏc khu du lịch tổng hợp và chuyờn đề sau:

+ Khu du lịch tổng hợp quốc gia: khu du lịch tổng hợp biển,đảo Hạ Long-Cỏt Bà( Quảng Ninh-Hải Phũng);khu du lịch tổng hợp giải trớ thể thao biển Cảng Dương-Hải Võn-Non Nước( Huế-Đà Nẵng);Khu du lịch biển tổng hợp Vịnh Nha Trang;Khu du lịch tổng hợp sinh thỏi nghỉ dưỡng nỳi Đankia-Suối Vàng(Lõm Đồng)

+ Khu chuyờn đề quốc gia: Khu du lịch nghỉ dưỡng nỳi Sapa,Khu du lịch sinh thỏi Hồ Ba Bể( Bắc Kạn);Khu du lịch lịch sử văn húa Cổ Loa(Hà Nội);Khu du lịch văn húa Hương Sơn (Hà Tõy);Khu du lịch văn húa -lịch sử -sinh thỏi Tam Cốc- Bớch Động( Ninh Bỡnh); Khu du lịch văn húa –lịch sử Kim Liờn-Nam Đàn( Nghệ An); Khu du lịch sinh thỏi hang động Phong Nha-Kẻ Bàng( Quảng Bỡnh); Khu du lịch lịch sử cỏch mạng đoạn đường Hồ Chớ Minh; Khu du lịch văn húa Hội An gắn với di tớch Mỹ Sơn( Quảng Nam); Khu du lịch biển Phan Thiết-Mũi Nộ( Bỡnh Thuận) Khu du lịch sinh thỏi Hồ Tuyền Lõm(Lõm Đồng); Khu du lịch sinh thỏi Rừng Sỏc Cần Giờ( TP HCM); Khu du lịch Long Hải-Phước Hải(Bà Rịa Vũng Tàu); Khu du lịch biển đảo Phỳ Quốc; Khu du lịch sinh thỏi rừng ngập mặn Đất Mũi (Cà Mau); Khu du lịch sinh thỏi nghỉ dưỡng Ba Vỡ –Suối Hai (Hà Tõy)

Hiện nay,Tổng Cục du lịch đang điều chỉnh quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2010,theo đú bổ cung thờm 14 khu du lịch chuyờn đề quốc gia tại cỏc địa bàn trọng điểm du lịch như: Khu du lịch sinh thỏi văn húa lịch sử Pỏ Khoang-Mường Phăng-Điện Biờn Phủ, Khu du lịch văn húa lịch sử sinh thỏi Pắc Pú(Cao Bằng); Khu du lịch văn húa lịch sử sinh thỏi Tõn Trào(Tuyờn Quang); Khu du lịch văn húa lịch sử sinh thỏi Đền Hựng(Phỳ Thọ); Khu du lịch nghỉ dưỡng biển Thiờn Cầm(Hà Tỉnh);khu du lịch nghỉ dưỡng Biển Bắc Cam Ranh( KH)...

+Ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở vui chơi giải trớ tại cỏc trung tõm du lịch như: TP Hà Nội;Hạ Long;Huế;ĐÀ Nẵng;Nha Trang;Lõm Đồng;Vũng Tàu;TP Hồ Chớ Minh;Cần Thơ,Phỳ Quốc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM (Trang 44 - 49)